Bài giảng Tuần 26 Tiết 126 Văn bản: Mây Và Sóng R.Tago

- Ra-bin- đa-nat Tago (1861 –1941)

- Là nhà thơ hiện đại lớn nhất của Ấn Độ.

- Để lại gia tài văn hoá nghệ thuật đồ sộ, phong phú đủ cả thơ, văn, nhạc, hoạ, kịch

- Nhà thơ của Châu Á nhận giải thưởng Nô-ben văn học

ppt25 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1110 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tuần 26 Tiết 126 Văn bản: Mây Và Sóng R.Tago, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ ĐẾN DỰ TIẾT HỘI GIẢNG Ngữ văn 9 KIỂM TRA BÀI CŨ : -Đọc thuộc lòng đoạn 1 của bài thơ Nói với con của Y Phương. -Qua bài thơ, em thấy tình cảm của người cha đối với con như thế nào? Điều lớn nhất người cha muốn truyền cho con, giáo dục con là gì ? Tuần 26 Tiết 126 Văn bản: Mây Và Sóng R.Tago I. Giới thiệu tác giả –tác phẩm 1.Tác giả Mây Và Sóng ( R.Tago) Tác giả Ra-bin- đa-nat Tago (1861 –1941) Là nhà thơ hiện đại lớn nhất của Ấn Độ. Để lại gia tài văn hoá nghệ thuật đồ sộ, phong phú đủ cả thơ, văn, nhạc, hoạ, kịch… Nhà thơ của Châu Á nhận giải thưởng Nô-ben văn học. Tác phẩm : -Bài thơ Mây và sóng được in trong tập thơ Si-su (Trẻ thơ), xuất bản 1909. -Sau đó được tác giả dịch ra tiếng Anh, in trong tập Trăng non, xuất bản 1915. I.Giới thiệu tác giả –tác phẩm 1.Tác giả 2.Tác phẩm II. Tìm hiểu văn bản 1.Bố cục: Mây Và Sóng (.R.Tago) Bố cục : -Văn bản chia 2 phần cân đối: P1:Câu chuyện với mẹ về những người sống ở trên mây và trò chơi thứ nhất của bé. P2: Câu chuyện với mẹ về những người sống ở trong sóng và trò chơi thứ hai của em bé. -Trong từng đoạn lại có bố cục chi tiết hơn: +Thuật lại lời rủ rê +Thuật lại lời từ chối và lí do từ chối +Tả trò chơi do chính bé nghĩ ra I.Giới thiệu tác giả –tác phẩm 1.Tác giả 2.Tác phẩm II.Tìm hiểu văn bản 1.Bố cục: 2 phần Mây Và Sóng (.R.Tago) I.Giới thiệu tác giả –tác phẩm 1.Tác giả 1. Bố cục: 2 phần II.Tìm hiểu văn bản 2.Phân tích a.Lời mời gọi của những người sống trên mây, trong sóng Mây Và Sóng ( R.Tago) 2.Tác phẩm Mẹ ơi, trên mây có người gọi con : “Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà. Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc”. -Trong sóng có người gọi con : “Bọn tớ ca hát từ sáng sớm cho đến hoàng hôn. Bọn tớ ngao du nơi này nơi nọ mà không biết từng đến nơi nao”. I.Giới thiệu tác giả –tác phẩm 1.Tác giả 2.Tác phẩm II.Tìm hiểu văn bản 2.Phân tích a.Lời mời gọi của những người sống trên mây, trong sóng b.Lời từ chối và lí do từ chối Mây Và Sóng ( R.Tago) 1.Bố cục Câu hỏi thảo luận : So sánh : Trò chơi của những người sống trên mây, trong sóng Cách để đến với họ Cách từ chối của bé Có gì khác nhau? Điều đó có ý nghĩa gì? dễ dàng hơn khó khăn hơn Bức thiết hơn ít bức thiết =>tạo điều kiện cho bé tham gia trò chơivới sóng  em bé vẫn quyết định từ chối  thể hiện quyết tâm cao  vì tình mẫu tử thiêng liêng I.Giới thiệu tác giả –tác phẩm 1.Tác giả 2.Tác phẩm II.Đọc hiểu văn bản 2.Phân tích a.Lời mời gọi của những người sống trên mây, trong sóng b.Lời từ chối và lí do từ chối c.Trị chơi của bé Mây Và Sóng ( R.Tago) 1.Bố cục Câu hỏi thảo luận : So sánh giữa trò chơi của bé nghĩ ra với trò chơi của những người sống trên mây, trong sóng. Sự giống nhau cũng như sự khác nhau giữa các cuộc chơi đó nói lên điều gì? 1.Tác giả 2.Tác phẩm II.Tìm hiểu văn bản 2.Phân tích a.Lời mời gọi của những người sống trên mây, trong sóng b.Lời từ chối và lí do từ chối c.Trị chơi của bé III.Tổng kết Mây Và Sóng ( R.Tago) I.Giới thiệu tác giả –tác phẩm 1.Bố cục Câu hỏi thảo luận: ? Ngoài ý nghĩa ca ngợi tình mẹ con, bài thơ còn có thể gợi cho ta suy ngẫm thêm điều gì nữa? I.Giới thiệu tác giả –tác phẩm 1.Tác giả 2.Tác phẩm 1.Bố cục 2.Phân tích a.Lời mời gọi của những người sống trên mây, trong sóng b.Lời từ chối và lí do từ chối c.Trị chơi của bé III.Tổng kết * Ghi nhớ sgk II.Đọc hiểu văn bản Mây Và Sóng ( R.Tago) BÀI TẬP CỦNG CỐ : 1.Dòng nào sau đây thể hiện đúng nhất nội dung cảm xúc cả bài thơ ? A.Ngợi ca tình yêu thiên nhiên của tác giả. B.Ngợi ca trò chơi sáng tạo của em bé. C.Ngợi ca tình mẹ con thiêng liêng, bất diệt. 2.Ý kiến nào dưới đây nêu đúng và đủ nhất đặc sắc nghệ thuật của bài thơ ? A.Thơ văn xuôi, lời kể xen đối thoại, phép lặp biến hoá, phát triển. B.Thơ văn xuôi, lời kể xen đối thoại; phép lặp biến hoá, phát triển, hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa tượng trưng. C.Hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa tượng trưng, phép lặp biến hoá. DẶN DỊ: -Về học thuộc lòng và phân tích lại bài thơ. -Soạn bài: Ôn tập về thơ Nhóm 1: Lập bảng thống kê các tác phẩm thơ hiện đại Việt Nam đã học trong sách Ngữ văn 9. Nhóm 2: Các tác phẩm thơ thống kê ở trên đều là thơ VN từ sau Cách mạng tháng Tám 1945. Em hãy gi lại tên các bài thơ theo từng giai đoạn theo SGK T- 89. Nhóm 3: Nhận xét những điểm chung và điểm riêng trong nội dung và cách biểu hiện tình mẹ con trong các bài thơ: Khúc hát ru…, Con cò, Mây và sóng. Nhóm 4: Nhận xét hình ảnh người lính và tình đồng đội của họ trong các bài thơ Đồng chí, Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Aùnh trăng. Bài học kết thúc Kính chào quý Thầy Cô cùng các em học sinh !

File đính kèm:

  • pptmay va song(4).ppt