Bài giảng Tuần 26 tiết 126: Mây và sóng

Tác giả

- Là nhà thơ hiện đại lớn nhất của Ân Độ

- Ông để lại một kho tàng văn hoá nghệ thuật đồ sộ cả về thơ, văn, nhạc, hoạ .

- Đạt giảỉ Nô-ben về văn học (1913)

- Thơ của ông thể hiện tinh thần nhân văn cao cả và chất chữ tình, triết lí nồng đượm.

 

ppt17 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1050 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 26 tiết 126: Mây và sóng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường thcs cao minh Người thực hiện: Vũ Văn Giang I. Đọc – hiểu chú thích Đọc – hiểu từ - Ngao du: Đi dạo chơi đó đây. 2. Tác giả, tác phẩm: a. Tác giả (R. Tago) Là nhà thơ hiện đại lớn nhất của Ân Độ Ông để lại một kho tàng văn hoá nghệ thuật đồ sộ cả về thơ, văn, nhạc, hoạ…. Đạt giảỉ Nô-ben về văn học (1913) - Thơ của ông thể hiện tinh thần nhân văn cao cả và chất chữ tình, triết lí nồng đượm. *xuất xứ: Bài thơ viết bằng tiếng Ben-gan, in trong tập SiSu- Trẻ thơ, xuất bản 1909, được Ta-Go dịch ra Tiếng Anh, in trong tập Trăng non, xuất bản năm 1915. * Thể thơ: Tự do ( Thơ văn xuôi) b. Tác phẩm: * Bố cục: 2 đoạn: + Câu chuyện với mẹ về những người ở trên mây và trò chơi thứ nhất của em bé. + Câu chuyện với mẹ về những người ở trong sóng và trò chơi thứ hai của em bé. * Cấu trúc của từng phần: + Thuật lại lời rủ rê của những người ở trên mây( Trong sóng. + Thuật lại lời từ chối của em bé và lí do từ chối + Tả trò chơi do bé nghĩ ra Bài tập trắc nghiệm Điểm giống và khác nhau giữa hai phần trong bố cục bài thơ: Đều có số dòng thơ giống nhau, cấu trúc giống nhau nhưng cách xây dựng hình ảnh khác nhau. Đều có cách tổ chức lời thơ giống nhau nhưng trình tự tường thuật khác nhau Có trình tự tường thuật khác nhau nhưng có cùng nội dung biểu đạt Có trình tự tường thuật giống nhau nhưng ý và lời không trùng lặp. * Bố cục: 2 đoạn: + Câu chuyện với mẹ về những người ở trên mây và trò chơi thứ nhất của em bé. + Câu chuyện với mẹ về những người ở trong sóng và trò chơi thứ hai của em bé. * Cấu trúc của từng phần: + Thuật lại lời rủ rê của những người ở trên mây( Trong sóng. + Thuật lại lời từ chối của em bé và lí do từ chối + Tả trò chơi do bé nghĩ ra * Điểm giống và khác nhau giữa hai phần: + Có trình tự tường thuật giống nhau nhưng ý và lời không trùng lặp. II. Đọc hiểu văn bản: 1. Lời mời gọi của những người sống trên mây, trong sóng: “Bọn tớ chơIi với binh minh vàng,….vằng trăng bạc” - “Bọn tớ ca hát,…ngao du.” -> Tiếng gọi của thế giới kỳ diệu. 2. Lời từ chối của em bé: “ Mẹ mình đang đợi ở nhà.” -” Buổi chiều mẹ muốn mình ở nhà…” -> Sức mạnh của tình mẫu tử đã líu giữ bé lại. -> Tinh thần nhân văn cao cả của bài thơ. 3. Trò chơi của bé: “Con là mây, mẹ là trăng. Con là sóng, mẹ là bến bờ. - Hai bàn tay con ôm mặt mẹ, con lăn, lăn, lăn mãi…cười vang vỡ tan vào lòng mẹ. -> Trò chời đầy sáng tạo và thú vị bởi nó hoà quyện với thiên nhiên, ấm áp trong tình mẹ. “Và không ai trên thế gian này biết mẹ con ta ở chốn nào” Nên hiểu câu thơ cuối bài như thế nào: Tình mẫu tử có ở khắp nơI chứ không chỉ riêng ở nơi nào. Thế giới của tình mẫu tử là thế giới huyền bí mà không ai nhận biết hết được. Tình mẫu tử ai cũng biết nhưng chẳng thể biết hết được. Tình mẫu tử thiêng liêng, có mặt khắp mọi nơI và bất diệt. ->Trò chơI đầy sáng tạo và thú vị bởi nó hoà quyện với thiên nhiên, ấm áp trong tình mẹ. “Và không ai trên thế gian này biết mẹ con ta ở chốn nào”. -> Tình mẫu tử có mặt ở khắp mọi nơi thiêng liêng bất diệt. 3. Trò chơi của bé: “Con là mây, mẹ là trăng. Con là sóng, mẹ là bến bờ. - Hai bàn tay con ôm mặt mẹ, con lăn, lăn, lăn mãi…cười vang vỡ tan vào lòng mẹ. Bài tập 1: Dòng nào sau đây thể hiện đúng nhất nội dung cảm xúc của bài thơ? Tinh yêu thiết tha sâu nặng của đứa con đối với mẹ. B. Ngợi ca tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt. C. Tấm lòng yêu thương chân trọng của tác giả đối với trẻ thơ. D. Cả ba ý kiến trên đều đúng. Bài tập 2: ý kiến nào sau đây và đầy đủ nhất về đặc sắc nghệ thuật của bài thơ? Là văn xuôi, trong đó lời kể có xen đối thoại, dùng phép lặp lại nhưng có sự biến hoá và phát triển. B. Dùng phép lặp lại nhưng có sự biến hoá và phát triển, xây dựng những hình ảnh thiên nhiên ý nghĩ tượng trung. C. Là văn xuôi trong đó lời kể có xen đối thoại , dùng phép lặp lại nhưng có sự biến hoá và phát triển xây dựng những hình ảnh thiên nhiên ý nghĩ tượng trưng. III/ Luyện Tập Bài tập: Điền tên tác phẩm vào cột B cho phù hợp với nhận xét ở cột A. Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ. Con cò Mây và Sóng Hướng dẫn về n hà Học ghi nhớ trang 89/SGK. Vẽ tranh minh hoạ cho bài thơ. Soạn bài: “Ôn tập về thơ”. + Câu 1 và câu 6: Cả lớp làm vào vở bài soạn. + Câu 2: Nhóm 1; 2 + Câu 3: Nhóm 3; 4. + Câu 4: Nhóm 5. + Câu 5: Nhóm 6.

File đính kèm:

  • pptMay va Song.ppt
Giáo án liên quan