Bài giảng Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự

“Có khi lấy cả cây đa to , cành lá rườm rà, từ bên bắc chở qua sông đem về. Nó giống như một cây cổ thụ mọc trên đầu non hốc đá, rễ dài đến vài trượng, phải một cơ binh mới khiêng nổi, lại bốn người đi kèm, đều cầm gươm, đánh thanh la đốc thúc quân lính khiêng đi cho đều tay. Trong phủ, tuỳ chỗ, điểm xuyết bày vẽ ra hình núi non bộ trông như bến bể đầu non. Mỗi khi đêm thanh cảnh vắng, tiếng chim kêu vượn hót ran khắp bốn bề, hoặc nửa đêm ồn ào như trận mưa sa gió táp , vỡ tổ tan đàn, kẻ thức giả biết đó là triệu bất tường.

1. Đâu là yếu tố miêu tả trong đoạn trích trên?

A. to

B. cành lá rườm rà

C. từ bên bắc chở qua sông đem về

D. cầm gươm, đánh thanh la đốc thúc quân lính

E. giống như một cây cổ thụ

F. rễ dài đến vài trượng

G. bày vẽ ra hình núi non bộ

H. tiếng chim kêu vượn hót ran khắp bốn bề

I. ồn ào như trận mưa sa gió táp , vỡ tổ tan đàn

K. kẻ thức giả biết đó là triệu bất tường.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1224 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ 1.Vì sao cần phải sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự? 2.Việc sử dụng yếu tố miêu tả trong văn tự sự cần phải đạt những yêu cầu nào? Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: “Có khi lấy cả cây đa to , cành lá rườm rà, từ bên bắc chở qua sông đem về. Nó giống như một cây cổ thụ mọc trên đầu non hốc đá, rễ dài đến vài trượng, phải một cơ binh mới khiêng nổi, lại bốn người đi kèm, đều cầm gươm, đánh thanh la đốc thúc quân lính khiêng đi cho đều tay. Trong phủ, tuỳ chỗ, điểm xuyết bày vẽ ra hình núi non bộ trông như bến bể đầu non. Mỗi khi đêm thanh cảnh vắng, tiếng chim kêu vượn hót ran khắp bốn bề, hoặc nửa đêm ồn ào như trận mưa sa gió táp , vỡ tổ tan đàn, kẻ thức giả biết đó là triệu bất tường. 1. Đâu là yếu tố miêu tả trong đoạn trích trên? A. to B. cành lá rườm rà C. từ bên bắc chở qua sông đem về D. cầm gươm, đánh thanh la đốc thúc quân lính E. giống như một cây cổ thụ F. rễ dài đến vài trượng G. bày vẽ ra hình núi non bộ H. tiếng chim kêu vượn hót ran khắp bốn bề I. ồn ào như trận mưa sa gió táp , vỡ tổ tan đàn K. kẻ thức giả biết đó là triệu bất tường. Đáp án đúng “Có khi lấy cả cây đa to , cành lá rườm rà, từ bên bắc chở qua sông đem về. Nó giống như một cây cổ thụ mọc trên đầu non hốc đá, rễ dài đến vài trượng, phải một cơ binh mới khiêng nổi, lại bốn người đi kèm, đều cầm gươm, đánh thanh la đốc thúc quân lính khiêng đi cho đều tay. Trong phủ, tuỳ chỗ, điểm xuyết bày vẽ ra hình núi non bộ trông như bến bể đầu non. Mỗi khi đêm thanh cảnh vắng, tiếng chim kêu vượn hót ran khắp bốn bề, hoặc nửa đêm ồn ào như trận mưa sa gió táp , vỡ tổ tan đàn, kẻ thức giả biết đó là triệu bất tường. A. to B. cành lá rườm rà C. từ bên bắc chở qua sông đem về D. cầm gươm, đánh thanh la đốc thúc quân lính E. giống như một cây cổ thụ F. rễ dài đến vài trượng G. bày vẽ ra hình núi non bộ H. tiếng chim kêu vượn hót ran khắp bốn bề I. ồn ào như trận mưa sa gió táp , vỡ tổ tan đàn K. kẻ thức giả biết đó là triệu bất tường. MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự 1. Ví dụ : Văn bản : “ Kiều ở lầu Ngưng Bích” – trích “Truyện Kiều “ - Nguyễn Du Những câu thơ miêu tả cảnh Những câu thơ miêu tả nội tâm MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự 1. Ví dụ : Văn bản : “ Kiều ở lầu Ngưng Bích” – trích “Truyện Kiều “ - Nguyễn Du 2. Nhận xét - Miêu tả bên ngoài bao gồm cảnh sắc thiên nhiên và ngoại hình của con người ... Có thể quan sát trực tiếp được. - Miêu tả nội tâm bao gồm những suy nghĩ của nhân vật nàng Kiều về quê hương , người yêu , gia đình Cho các đoạn văn sau. Xác đinh đoạn văn miêu tả bên ngoài và đoạn văn miêu tả nội tâm Lưu ý: Sự phân biệt giữa miêu tả cảnh sắc thiên nhiên và miêu tả nội tâm chỉ là tương đối bởi trong miêu tả cảnh thiên nhiên đã gửi gắm tình cảm con người và trong miêu tả nội tâm cũng có những yếu tố ngoại cảnh đan xen. Đọc đoạn văn sau và nhận xét cách miêu tả nội tâm nhân vật của tác giả Mặt lão đột nhiên co rúm lại . Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Từ việc miêu tả ngoại hình : Mặt lão co rúm lại, vết nhăn xô lại với nhau, nước mắt chảy, đầu nghẹo , miệng mếu... Diễn tả nội tâm : đau khổ cùng cực MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự 1. Ví dụ : Văn bản : “ Kiều ở lầu Ngưng Bích” – trích “Truyện Kiều “ - Nguyễn Du 2. Nhận xét - Miêu tả bên ngoài bao gồm cảnh sắc thiên nhiên và ngoại hình của con người ... Có thể quan sát trực tiếp được. - Miêu tả nội tâm bao gồm những suy nghĩ của nhân vật nàng Kiều vế quê hương , người yêu , gia đình 3. Ghi nhớ Ghi nhớ Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự là tái hiện những ý nghĩ , cảm xúc và diễn biến tâm trạng của nhân vật . Đó là biện pháp quan trọng để xây dựng nhân vật , làm cho nhân vật sinh động. Người ta có thể miêu tả nội tâm trực tiếp bằng cách diễn tả những ý nghĩ, cảm xúc , tình cảm của nhân vật; cũng có thể miêu tả nội tâm gián tiếp bằng cách miêu tả cảnh vật , nét mặt , cử chỉ, trang phục... của nhân vật Lưu ý: Những tác phẩm văn học dân gian như : thần thoại , truyền thuyết , cổ tích , truyện cười , ngụ ngôn ... nhìn chung không có miêu tả tâm trạng , nội tâm . Nhân vật trong truyện cổ dân gian chủ yếu bộc lộ mình qua hành động , sự việc , ngôn ngữ... Phải đến giai đoạn sau này của văn học viết mới có miêu tả nội tâm , tâm trạng. MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ .I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự 1. Ví dụ : Văn bản : “ Kiều ở lầu Ngưng Bích” – trích “Truyện Kiều “ - Nguyễn Du 2. Nhận xét - Miêu tả bên ngoài bao gồm cảnh sắc thiên nhiên và ngoại hình của con người ... Có thể quan sát trực tiếp được. - Miêu tả nội tâm bao gồm những suy nghĩ của nhân vật nàng Kiều về quê hương , người yêu , gia đình 3. Ghi nhớ II. Luyện tập Bài 1 tr 117 Thuật lại đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều bằng văn xuôi , chú ý miêu tả nội tâm nàng Kiều Thuật lại đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều bằng văn xuôi Sau khi Kiều quyết định bán mình chuộc cha, có một mụ mối đã đánh hơi thấy món hời liền sốt sắng dẫn một gã đàn ông đến nhà Vương ông. Gã đàn ông ấy khoảng hơn 40 tuổi, ăn mặc chải chuốt tới mức đỏm dáng. Cứ nhìn cách ăn mặc cầu kì của gã, người ta có thể đoán được đây là một gã đàn ông vô công rồi nghề hoặc thuộc loại ăn chơi đàng điếm. Khi vào nhà Vương ông, gia chủ chưa kịp mời thì gã đã ngồi tót lên ghế một cách thật ngạo mạn , xấc xược. Đến khi chủ nhà hỏi han trò chuyện thì gã bộc lộ rõ chân tướng của kẻ vô học bằng những câu trả lời cộc lốc , trống không. Gã có vẻ đắc chí ngồi nhìn mụ mối giở trò vén tóc, nắn tay... để kiểm tra nàng Kiều như một món hàng ngoài chợ. Rồi có vẻ ưng ý , gã bắt đầu một cuộc mặc cả đúng nòi con buôn.Trong khi đó nàng Kiều đáng thương như chết lặng đi trong nỗi đau đớn, tủi nhục, ê chề...Nàng đâu ngờ cuộc đời mình lại đến nông nỗi này.

File đính kèm:

  • pptMieu ta noi tam trong van ban tu su(1).ppt
Giáo án liên quan