. Đọc 5 khổ thơ dầu của bài thơ “Lượm” – Tố Hữu và nêu nội dung nghệ thuật của bài thơ?
. Bài thơ “Lượm” được viết theo phương thức biểu đạt nào? Em hãy chọn câu đúng nhất trong các câu sau:
22 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1311 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tuần 26- Tiết 103, 104: Cô Tô, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGỮ VĂN 6 Tuần 26 - Tiết 103-104 NGỮ VĂN 6 A. KTBC: 1. Đọc 5 khổ thơ dầu của bài thơ “Lượm” – Tố Hữu và nêu nội dung nghệ thuật của bài thơ? 2. Bài thơ “Lượm” được viết theo phương thức biểu đạt nào? Em hãy chọn câu đúng nhất trong các câu sau: A. Miêu tả C. Biểu hiện cảm xúc B. Kể chuyện D. Cả a, b, c đèu đúng A. KTBC: 1. Đọc 5 khổ thơ dầu của bài thơ “Lượm” – Tố Hữu và nêu nội dung nghệ thuật của bài thơ? -Bài thơ đã khắc họa hình ảnh chú bé liên lạc Lượm hồn nhiên, vui tươi, hăng hái, dũng cảm. Lượm đã hi sinh nhưng hình ảnh cuae em còn mãi với quê hương, đất nước và trong lòng mọi người. -Cách kết hợp miêu tả với kể chuyện biểu hiện cảm xúc thể thơ 4 chữ, nhiều từ láy có gí trị gợi hình, giàu âm điệu thành công trong nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật CÔ TÔ A. KTBC: B. MỤC TIÊU BÀI HỌC: C. NỘI DUNG BÀI HỌC: D. BÀI TẬP CỦNG CỐ: E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: CÔ TÔ Tuần 26 Tiết 103-104 Nguyễn Tuân B. MỤC TIÊU BÀI HỌC: -Cảm nhận được vẽ đẹp sinh động, trong sáng của những bức tranh thiên nhiên và đời sống con người ở vùng đảo Cô Tô được miêu tả trong bài văn -Thấy được nghệ thuật miêu tả và tài năng sử dụng ngôn ngư điêu luyện của tác giả CÔ TÔ C. NỘI DUNG BÀI MỚI: I. Giới thiệu về tác giả, tác phẩm: Gồm các phần như sau: II. Đọc, tìm hiểu thể thơ, bố cục: III. Phân tích: IV. Tổng kết: Nguyễn Tuân Tiết 103-104 CÔ TÔ CÔ TÔ Nguyễn Tuân Tiết 103-104 CÔ TÔ I. Giới thiệu về tác giả, tác phẩm: - Nguyễn Tuân (1910-1987) quê ở Hà Nội, là nhà văn rất nổi tiếng, sở trường về tuỳ bút và kí. - Bài văn Cô Tô là phần cuối của bài kí Cô Tô CÔ TÔ Nguyễn Tuân Tiết 103-104 CÔ TÔ I. Giới thiệu về tác giả, tác phẩm: II. Đọc, tìm hiểu thể thơ, bố cục: Bố cục: 3 phần - Đoạn 1: Từ đầu đến “theo mùa sống ở đây”: Toàn cảnh Cô Tô với vẽ đẹp trong sáng sau trận bão đã đi qua. - Đoạn 2: Từ “ Mặt trời rọi lên...là là nhịp cánh”: Cảnh mặt trời mọc trên biển, một cảnh tượng tráng lệ và hùng vĩ - Đoạn 3: Phần còn lại: Cảnh sinh hoạt buổi sáng sớm trên đảo và hình ảnh những người lao động chuẩn bị cho chuyến ra khơi CÔ TÔ Nguyễn Tuân Tiết 103-104 CÔ TÔ I. Giới thiệu về tác giả, tác phẩm: II. Đọc, tìm hiểu thể thơ, bố cục: Đoạn văn viết theo phương thức biểu đạt chính nào?Vị trí quan sát của nhân vật tôi trong đoạn văn ở đâu? 1. Vẻ đẹp trong sáng của đảo Cô Tô sau trận bão: III. Phân tích: (Đoạn văn viết theo phương thức miêu tả. Nhân vật tôi đứng trên nóc đồn biên phòng) CÔ TÔ Nguyễn Tuân Tiết 103-104 CÔ TÔ I. Giới thiệu về tác giả, tác phẩm: II. Đọc, tìm hiểu thể thơ, bố cục: Tìm từ ngữ, hình ảnh miêu tả vẻ đẹp trong sáng của đảo Cô Tô sau trận bão đi qua? 1. Vẻ đẹp trong sáng của đảo Cô Tô sau trận bão: III. Phân tích: CÔ TÔ Nguyễn Tuân Tiết 103-104 CÔ TÔ I. Giới thiệu về tác giả, tác phẩm: II. Đọc, tìm hiểu thể thơ, bố cục: - Một ngày trong trẻo, sáng sủa 1. Vẻ đẹp trong sáng của đảo Cô Tô sau trận bão: III. Phân tích: - Bầu trời trong sáng - Cây trên núi đảo xanh mượt - Nước biển lam biếc - Cát lại vàng giòn... CÔ TÔ Nguyễn Tuân Tiết 103-104 CÔ TÔ Câu hỏi thảo luận: (3 phút) - Em hãy nhận xét từ ngữ, hình ảnh, trình tự miêu tả trong đoạn văn trên? I. Giới thiệu về tác giả, tác phẩm: II. Đọc, tìm hiểu thể thơ, bố cục: 1. Vẻ đẹp trong sáng của đảo Cô Tô sau trận bão: III. Phân tích: CÔ TÔ Nguyễn Tuân Tiết 103-104 CÔ TÔ - Từ ngữ trong trẻo, sáng sủa, trong sang, xanh mượt, lam biếc, vàng giòn... -Tác giả đã dùng hàng loạt tính từ chỉ màu sắc và ánh sáng cùng các hình ảnh miêu tả được chọn lọc để làm nổi rõ cảnh sắc một vùng biển và đảo như: bầu trời, cây trên núi đảo, nước biển, bãi cát... I. Giới thiệu về tác giả, tác phẩm: II. Đọc, tìm hiểu thể thơ, bố cục: 1. Vẻ đẹp trong sáng của đảo Cô Tô sau trận bão: III. Phân tích: CÔ TÔ Nguyễn Tuân Tiết 103-104 CÔ TÔ - Cảnh thiên nhiên trên vùng đảo Cô Tô như thế nào? I. Giới thiệu về tác giả, tác phẩm: II. Đọc, tìm hiểu thể thơ, bố cục: 1. Vẻ đẹp trong sáng của đảo Cô Tô sau trận bão: III. Phân tích: CÔ TÔ Nguyễn Tuân Tiết 103-104 CÔ TÔ I. Giới thiệu về tác giả, tác phẩm: II. Đọc, tìm hiểu thể thơ, bố cục: - Một ngày trong trẻo, sáng sủa 1. Vẻ đẹp trong sáng của đảo Cô Tô sau trận bão: III. Phân tích: - Bầu trời trong sáng - Cây trên núi đảo xanh mượt - Nước biển lam biếc - Cát lại vàng giòn... Thiên nhiên trên vùng đảo Cô Tô trong sáng và tươi đẹp CÔ TÔ Nguyễn Tuân Tiết 103-104 CÔ TÔ I. Giới thiệu về tác giả, tác phẩm: II. Đọc, tìm hiểu thể thơ, bố cục: 1. Vẻ đẹp trong sáng của đảo Cô Tô sau trận bão: III. Phân tích: Cảm xúc của tác giả như thế nào trước vẻ đẹp của thiên nhiên trên vùng đảo Cô Tô? (Nhà văn đã ghi nhận tất cả vẻ đẹp trong sáng của bầu trời Cô Tô, của cây trên núi đảo, của nước biển, của cát ngày càng tăng. Một vẻ đẹp phóng khoáng lớn lao mà rất gần gũi, gắn bó và cảm thấy yêu mếm hòn đảo như bất cứ người dân chày đã từng sinh ra và lớn lên ở đây.) Tìm từ ngữ, hình ảnh miêu tả cảnh hoàng hôn trên biển ? CÔ TÔ Nguyễn Tuân Tiết 103-104 CÔ TÔ E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Đọc diễn cảm đoạn 1. - Xem lại cách miêu tả vẻ đẹp trong sáng của đảo Cô Tô sau trận bão. - Đọc tiếp đoạn 2, 3 bài Cô Tô. - Trả lời câu hỏi 3, 4 SGK và đọc ghi nhớ.
File đính kèm:
- Co To(1).ppt