Bài giảng Tuần 26 Tiết 101-Văn học Ôn tập văn nghị luận

I. Bài học
1. Tóm tắt nội dung của các bài văn nghị luận
2. Đặc điểm nghệ thuật của các bài văn nghị luận
3. So sánh đặc trưng của văn nghị luận qua sự so sánh với loại hình trữ tình và tự sự.
4. Tổng kết
II. Luyện tập

ppt13 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1024 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 26 Tiết 101-Văn học Ôn tập văn nghị luận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. Bài học 1. Tóm tắt nội dung của các bài văn nghị luận 2. Đặc điểm nghệ thuật của các bài văn nghị luận 3. So sánh đặc trưng của văn nghị luận qua sự so sánh với loại hình trữ tình và tự sự. 4. Tổng kết II. Luyện tập Tuần 26 Tiết 101-Văn học Ôn Tập Văn Nghị Luận 1.Tóm tắt nội dung của các bài văn nghị luận 2. Đặc điểm nghệ thuật của các bài văn nghị luận. 3. So sánh đặc trưng của nghị luận qua sự so sánh với loại hình trữ tình và tự sự Tổng kết Ghi nhớ: Nghị luận là một hình thức hoạt động ngôn ngữ phổ biến trong đời sống và giao tiếp của con người để nêu ý kiến, đánh giá, nhận xét bàn luận về các hiện tượng sự vật, vấn đề xã hội, tác phẩm nghệ thuật, hay về ý kiến của người khác. Văn nghị luận phân biệt với các thể loại tự sự, trữ tình chủ yếu ở chỗ nghị luận dùng lý lẽ, dẫn chứng và bằng cách lập luận nhằm thuyết phục nhận thức của người đọc. Bài văn nghị luận nào cũng có đối tượng (hay đề tài) nghị luận, các luận điểm, luận cứ và lập luận. Các phương pháp lập luận chính thường gặp là chứng minh, giải thích. Tổng kết Ghi nhớ: Nghị luận là một hình thức hoạt động ngôn ngữ phổ biến trong đời sống và giao tiếp của con người để nêu ý kiến, đánh giá, nhận xét bàn luận về các hiện tượng sự vật, vấn đề xã hội, tác phẩm nghệ thuật, hay về ý kiến của người khác. Văn nghị luận phân biệt với các thể loại tự sự, trữ tình chủ yếu ở chỗ nghị luận dùng lý lẽ, dẫn chứng và bằng cách lập luận nhằm thuyết phục nhận thức của người đọc. Bài văn nghị luận nào cũng có đối tượng (hay đề tài) nghị luận, các luận điểm, luận cứ và lập luận. Các phương pháp lập luận chính thường gặp là chứng minh, giải thích. II. Luyện tập Em hãy chọn câu trả lời chính xác nhất: 1. Một bài thơ trữ tình: Không có cốt truyện và nhân vật. Không có cốt truyện nhưng có thể có nhân vật. Chỉ biểu hiện trực tiếp tình cảm, cảm xúc của tác giả. Có thể biểu hiện gián tiếp tình cảm cảm xúc qua hình ảnh thiên nhiên, con người hoặc sự việc. Em hãy chọn câu trả lời chính xác nhất: 2. Trong văn bản nghị luận: Không có cốt truyện và nhân vật Không có yếu tố miêu tả, tự sự. Có thể có biểu hiện tình cảm, cảm xúc. Không sử dụng phương thức biểu cảm. Em hãy chọn câu trả lời chính xác nhất: 3. Tục ngữ có thể coi là: Văn bản nghị luận Không phải là văn bản nghị luận Một loại văn bản nghị luận đặc biệt ngắn gọn Em hãy chọn câu trả lời chính xác nhất: 4. Bài “Đêm nay Bác không ngủ” của Minh Huệ (đã học ở lớp 6) là tác phẩm: Thơ trữ tình: vì thể hiện tâm trạng của các nhân vật trữ tình (Bác Hồ, anh đội viên) lại có vần nhịp… Tự sự bằng văn vần: vì có cốt truyện, có nhân vật, có chi tiết, có hành động… Thơ tự sự: vì có sự kết hợp các yếu tố của hai thể loại nhưng yếu tố trữ tình vẫn đậm hơn, vẫn là chủ yếu. Tự sự-trữ tình.

File đính kèm:

  • pptTiet 101 On tap van nghi luan(2).ppt
Giáo án liên quan