Bài giảng tuần 26 – bài 25 tiết 101 : ôn tập văn nghị luận

Câu 1 : Văn bản ca ngợi đức tính giản dị của Bác Hồ là

A. Rằm tháng giêng

B. Đức tính giản dị của Bác Hồ

C. Phong cách Hồ Chí Minh

D. Sông núi nước Nam

 

ppt23 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1025 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng tuần 26 – bài 25 tiết 101 : ôn tập văn nghị luận, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ I III II IV Câu 1 : Văn bản ca ngợi đức tính giản dị của Bác Hồ là A. Rằm tháng giêng B. Đức tính giản dị của Bác Hồ C. Phong cách Hồ Chí Minh D. Sông núi nước Nam B. Đức tính giản dị của Bác Hồ KIỂM TRA BÀI CŨ I III II IV Câu 2 : Văn bản nêu lên thiên chức cao cả của văn chương là A. Cảnh khuya B. Mùa xuân của tôi C. Cuộc chia tay của những con búp bê D. Ý nghĩa văn chương B. Đức tính giản dị của Bác Hồ D. Ý nghĩa văn chương KIỂM TRA BÀI CŨ I III II IV Câu 3 : Tác phẩm của tác giả Hồ Chí Minh là A. Đức tính giản dị của Bác Hồ B. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta C. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh D. Sống chết mặc bay B. Đức tính giản dị của Bác Hồ D. Ý nghĩa văn chương B. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta KIỂM TRA BÀI CŨ I III II IV Câu 4: Văn bản trích từ bài nghiên cứu “Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc” là A. Tiếng Việt giàu và đẹp B. Sự giàu đẹp của Tiếng Việt C. Tiếng Việt giàu đẹp D. Nét giàu đẹp Tiếng Việt B. Đức tính giản dị của Bác Hồ D. Ý nghĩa văn chương B. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta B. Sự giàu đẹp của Tiếng Việt Ngày 15/03/2007 Tuần 26 – Bài 25 Tiết 101 : ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN I. HỆ THỐNG VĂN BẢN NGHỊ LUẬN 1. NỘI DUNG PHÂN CÔNG CÁC NHÓM - Nhóm 1 : văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” - Nhóm 2 : văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” - Nhóm 3 : văn bản “Sự giàu đẹp của Tiếng Việt” - Nhóm 4 : văn bản “Ý nghĩa của văn chương” 1. Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất dấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những thứ của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến. (Tinh thần yêu nước của nhân dân ta) 2. Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc rất lớn: việc cứu nước cứu dân, đến việc rất nhỏ: trồng cây trong vườn, viết một bức thư cho các đồng chí, nói chuyện với các cháu miền Nam, đi thăm nhà ăn tập thể của công nhân từ nơi làm việc đến phòng ngủ, nhà ăn... (Đức tính giản dị của Bác Hồ) Ngày 15/03/2007 Tuần 26 – Bài 25 Tiết 101 : ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN I. HỆ THỐNG VĂN BẢN NGHỊ LUẬN 1. NỘI DUNG Nghị luận là một hình thức hoạt động ngôn ngữ phổ biến trong đời sống và giao tiếp của con người để nêu ý kiến, đánh giá, nhận xét, bàn luận về các hiện tượng, sự vật, vấn đề xã hội, tác phẩm nghệ thuật hay về ý người khác. Ngày 15/03/2007 Tuần 26 – Bài 25 Tiết 101 : ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN I. HỆ THỐNG VĂN BẢN NGHỊ LUẬN 1. NỘI DUNG 2. NGHỆ THUẬT 1. Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất dấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những thứ của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến. (Tinh thần yêu nước của nhân dân ta) 2. Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc rất lớn: việc cứu nước cứu dân, đến việc rất nhỏ: trồng cây trong vườn, viết một bức thư cho các đồng chí, nói chuyện với các cháu miền Nam, đi thăm nhà ăn tập thể của công nhân từ nơi làm việc đến phòng ngủ, nhà ăn... (Đức tính giản dị của Bác Hồ) BẢNG HỆ THỐNG Ngày 15/03/2007 Tuần 26 – Bài 25 Tiết 101 : ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN I. HỆ THỐNG VĂN BẢN NGHỊ LUẬN 1. NỘI DUNG 2. NGHỆ THUẬT Bố cục rõ ràng Lập luận chặt chẽ Ngôn ngữ trong sáng, gợi cảm Sử dụng các biện pháp tu từ Phương pháp lập luận thường gặp là chứng minh và giải thích BẢNG HỆ THỐNG Ngày 15/03/2007 Tuần 26 – Bài 25 Tiết 101 : ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN I. HỆ THỐNG VỀ VĂN BẢN NGHỊ LUẬN 1. NỘI DUNG 2. NGHỆ THUẬT II. ĐẶC TRƯNG CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN Ngày 15/03/2007 Tuần 26 – Bài 25 Tiết 101 : ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN I. HỆ THỐNG VỀ VĂN BẢN NGHỊ LUẬN 1. NỘI DUNG 2. NGHỆ THUẬT II. ĐẶC TRƯNG CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN Văn nghị luận phân biệt với các thể loại tự sự, trữ tình ở chỗ nghị luận dùng lý lẽ, dẫn chứng và bằng cách lập luận nhằm thuyết phục người đọc. Ngày 15/03/2007 Tuần 26 – Bài 25 Tiết 101 : ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN I. HỆ THỐNG VỀ VĂN BẢN NGHỊ LUẬN 1. NỘI DUNG 2. NGHỆ THUẬT II. ĐẶC TRƯNG CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN III. LUYỆN TẬP Bài tập 1 : Cho những câu tục ngữ sau : - Một mặt người bằng mười mặt của - Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ - Tấc đất tấc vàng - Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao - Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn Những câu tục ngữ trên có thể coi là văn bản nghị luận đặc biệt không? Vì sao? Bài tập 2 : Học sinh theo dõi đoạn băng sau, viết một đoạn văn nghị luận với câu chủ đề tự chọn có liên quan đến nội dung đoạn băng vừa xem Bài tập 2 : Học sinh theo dõi đoạn băng sau, viết một đoạn văn nghị luận với câu chủ đề tự chọn có liên quan đến nội dung đoạn băng vừa xem Ngày 15/03/2007 Tuần 26 – Bài 25 Tiết 101 : ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN I. HỆ THỐNG VĂN BẢN NGHỊ LUẬN 1. NỘI DUNG 2. NGHỆ THUẬT II. ĐẶC TRƯNG CỦA VĂN BẢN NGHỆ THUẬT III. LUYỆN TẬP IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Hoàn thành bảng thống kê vào vở - Học thuộc nội dung ghi nhớ - Soạn bài “Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn

File đính kèm:

  • pptOn tap nghi luan 7 Thi GVG.ppt