Bài giảng Tuần 24 – Tiết 117 Viếng lăng Bác (tiếp) (Viễn Phương)

“Cảm hứng bao trùm bài thơ “Viếng lăng Bác” là niềm xúc động thiêng liêng ., lòng biết ơn và . . pha lẫn . khi tác giả tự miền Nam ra viếng Bác, cảm hứng đó đã tạo nên giọng thơ , trang nghiêm”.

 

ppt9 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1055 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 24 – Tiết 117 Viếng lăng Bác (tiếp) (Viễn Phương), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu 1. Lựa chọn các từ: thành kính, đau xót, tự hào, trầm lắng để điền vào chỗ trống trong câu văn sau sao cho phù hợp: “Cảm hứng bao trùm bài thơ “Viếng lăng Bác” là niềm xúc động thiêng liêng………………., lòng biết ơn và ………….…. pha lẫn …………….… khi tác giả tự miền Nam ra viếng Bác, cảm hứng đó đã tạo nên giọng thơ………………, trang nghiêm”. thành kính tự hào đau xót trầm lắng Kiểm tra bài cũ. Câu 2. Nối hình ảnh thơ ở cột A với nhận xét ở cột B cho đúng. Tuần 24 – Tiết 117 Viếng lăng Bác (tiếp) (Viễn Phương) III- Phân tích. 1. Cảm xúc của tác giả khi đứng trước lăng Bác 2. Cảm xúc của tác giả khi vào trong lăng.  Khung cảnh trong lăng thanh tĩnh, thiêng liêng. - Ca ngợi Bác, khẳng định niềm tôn kính biết ơn Người như sự trường tồn vĩnh hằng cuả thiên nhiên “Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền”. * Hình ảnh: ẩn dụ “Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim!” Hình ảnh ẩn dụ, Vĩnh hằng, trường tồn của Bác, từ “nhói” biểu cảm nỗi đau xót, tiếc thương vô hạn. “Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này”. Hãy thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi sau: 1. Trong đoạn thơ trên, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? 2. Nêu tác dụng của các biện pháp nghệ thuật đó? Đọc kĩ các câu thơ sau: * Nghệ thuật: - Giọng thơ dồn dập, điệp ngữ.  ơn nghĩa sâu nặng, tâm trạng lưu luyến của tác giả, ước nguyện chân thành, tha thiết, khẳng định sự gắn bó thuỷ chung của miền Nam với Bác. “Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này”. Hình ảnh ẩn dụ sáng tạo  hoá thân vào cảnh vật thiên nhiên để được ở bên Bác. 3. Cảm xúc của tác giả trước giờ chia biệt. * Ghi nhớ . Bài thơ “Viếng lăng Bác” thể hiện lòng thành kính và niềm xúc động sâu sắc cảu nhà thơ và của mọi người đối với Bác Hồ khi vào lăng viếng Bác. Bài thơ có giọng điệu trang trọng, tha thiết, nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp và gợi cảm, ngôn ngữ bình dị mà cô đúc. trò chơi ô chữ 1. Đây là hình ảnh thân thuộc trong bài thơ, gợi hình ảnh quê hương, đất nước? 3. Đây là phương thức biểu đạt chính của tác phẩm này? 4. Đây là tâm trạng của tác giả khi vào lăng viếng Bác? 5. Đây là nghệ thuật đặc sắc được tác giả sử dụng nhiều nhất trong bài thơ ? 2. Nhận xét của em về ngôn ngữ, lời thơ ? Từ khoá của ô chữ: Bác Hồ câu hỏi cho các ô chữ H A C B Ô hướng dẫn về nhà Học thuộc lòng bài thơ - Sưu tầm tranh ảnh và các tác phẩm văn thơ viết về Bác. - Chuẩn bị: Bài… - Bài tập về nhà: Phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ “Viếng lăng Bác”. Bài học kết thúc, chúc các em chăm ngoan, học giỏi ! Cảm ơn các em !

File đính kèm:

  • pptTiet 117 Vieng lang Bac tiet 2.ppt
Giáo án liên quan