Bài giảng Tiết 67: Lặng lẽ SaPa Nguyễn Thành Long

Hồi chưa vào nghề, những đêm bầu trời đen kịt, nhìn kĩ mới thấy một ngôi sao xa, cháu cũng nghĩ ngay ngôi sao kia lẻ loi một mình. Bây giờ làm nghề này cháu không nghĩ như vậy nữa. Vả, khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được? Huống chi công việc của cháu gắn liền với việc của bao anh em, đồng chí dưới kia. Công việc của cháu gian khổ thế đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất. Còn người thì ai mà chả “thèm” hở bác? Mình sinh ra là gì, mình đẻ ở đâu, mình vì ai mà làm việc? Đấy, cháu tự nói với cháu thế đấy. Bác lái xe đi, về Lai Châu cứ đến đây dừng lại một lát. Không vào giờ “ốp” là cháu chạy xuống chơi, lâu thành lệ. Cháu bỗng dưng tự hỏi: Cái nhớ xe, nhớ người ấy thật ra là cái gì vậy? Nếu là nỗi nhớ phồn hoa đô hội thì xoàng. Cháu ở liền trong trạm hành tháng. Bác lái xe bao lần dừng, bóp còi toe toe, mặc, cháu gan lì nhất định không xuống. Ấy thế là một hôm, bác lái xe phải thân hành lên trạm cháu. Cháu nói: “Đấy, bác

cũng chẳng “ thèm” người là gì?”

 

 

ppt16 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1366 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 67: Lặng lẽ SaPa Nguyễn Thành Long, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kiểm tra bài cũ Cốt truyện của Lặng lẽ SaPa là gì? A. Cuộc gặp gỡ bất ngờ giữa ông hoạ sĩ già, cô kĩ sư với anh thanh niên làm công tác khí tượng trên đỉnh Yên Sơn thuộc SaPa. B. Cuộc nói chuyện đầy thú vị giữa người lái xe lên SaPa với cô kĩ sư và ông hoạ sĩ. C. Anh thanh niên làm công tác khí tượng trên đỉnh Yên Sơn thuộc SaPa tự kể về cuộc đời mình. D. Cuộc gặp gỡ giữa những người đang sống và làm việc trên đỉnh Yên Sơn thuộc SaPa nhưng trước đó chưa bao giờ biết gì về nhau. A. Cuộc gặp gỡ bất ngờ giữa ông hoạ sĩ già, cô kĩ sư với anh thanh niên làm công tác khí tượng trên đỉnh Yên Sơn thuộc SaPa. Tiết 67: Lặng lẽ SaPa Nguyễn Thành Long Hồi chưa vào nghề, những đêm bầu trời đen kịt, nhìn kĩ mới thấy một ngôi sao xa, cháu cũng nghĩ ngay ngôi sao kia lẻ loi một mình. Bây giờ làm nghề này cháu không nghĩ như vậy nữa. Vả, khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được? Huống chi công việc của cháu gắn liền với việc của bao anh em, đồng chí dưới kia. Công việc của cháu gian khổ thế đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất. Còn người thì ai mà chả “thèm” hở bác? Mình sinh ra là gì, mình đẻ ở đâu, mình vì ai mà làm việc? Đấy, cháu tự nói với cháu thế đấy. Bác lái xe đi, về Lai Châu cứ đến đây dừng lại một lát. Không vào giờ “ốp” là cháu chạy xuống chơi, lâu thành lệ. Cháu bỗng dưng tự hỏi: Cái nhớ xe, nhớ người ấy thật ra là cái gì vậy? Nếu là nỗi nhớ phồn hoa đô hội thì xoàng. Cháu ở liền trong trạm hành tháng. Bác lái xe bao lần dừng, bóp còi toe toe, mặc, cháu gan lì nhất định không xuống. ấy thế là một hôm, bác lái xe phải thân hành lên trạm cháu. Cháu nói: “Đấy, bác cũng chẳng “ thèm” người là gì?” Tiết 67: Lặng lẽ SaPa - Nguyễn Thành Long- I. Tỡm hiểu chung. II. Đọc - hiểu văn bản. 1. Bức tranh thiên nhiên SaPa 2. Những con người nơi SaPa. a. Nhân vật anh thanh niên. * Hoàn cảnh sống và làm việc. * Những nét đẹp trong tính cách và tâm hồn. Hồi chưa vào nghề, những đêm bầu trời đen kịt, nhìn kĩ mới thấy một ngôi sao xa, cháu cũng nghĩ ngay ngôi sao kia lẻ loi một mình. Bây giờ làm nghề này cháu không nghĩ như vậy nữa. Vả, khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được? Huống chi công việc của cháu gắn liền với việc của bao anh em, đồng chí dưới kia. Công việc của cháu gian khổ thế đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất. Còn người thì ai mà chả “thèm” hở bác? Mình sinh ra là gì, mình đẻ ở đâu, mình vì ai mà làm việc? Đấy, cháu tự nói với cháu thế đấy. Bác lái xe đi, về Lai Châu cứ đến đây dừng lại một lát. Không vào giờ “ốp” là cháu chạy xuống chơi, lâu thành lệ. Cháu bỗng dưng tự hỏi: Cái nhớ xe, nhớ người ấy thật ra là cái gì vậy? Nếu là nỗi nhớ phồn hoa đô hội thì xoàng. Cháu ở liền trong trạm hành tháng. Bác lái xe bao lần dừng, bóp còi toe toe, mặc, cháu gan lì nhất định không xuống. ấy thế là một hôm, bác lái xe phải thân hành lên trạm cháu. Cháu nói: “Đấy, bác cũng chẳng “ thèm” người là gì?” - Anh có suy nghĩ đúng đắn, sâu sắc và trách nhiệm về công việc và cuộc sống. - Anh là người yêu nghề, sống có lý tưởng. + Anh trồng hoa, nuôi gà. + Anh còn dành thời gian đọc sách. + Anh gặp gỡ và trò chuyện với mọi người. + Anh tổ chức và sắp xếp cuộc sống gọn gàng, ngăn nắp. - Anh là người yêu đời, lạc quan, ham hiểu biết. Những chi tiết ấy cho thấy anh thanh niên là người như thế nào? Anh là người yêu đời, lạc quan ham hiểu biết. Cuộc sống của anh thanh niên nơi SaPa: Tiết 67: Lặng lẽ SaPa - Nguyễn Thành Long- I. Đọc - hiểu chú thích. II. Đọc - hiểu văn bản. 1. Bức tranh thiên nhiên SaPa. 2. Những con người nơi SaPa a. Nhân vật anh thanh niên. *Hoàn cảnh sống và làm việc. *. Những nét đẹp trong tính cách và tâm hồn. - Anh có suy nghĩ đúng đắn, sâu sắc về công việc và cuộc sống. - Anh là người yêu nghề, sống có lý tưởng. + Biếu vợ bác lái xe củ tam thất. + Hái hoa tặng cô gái. + Pha trà mời khách. + Nói chuyện với mọi người và muốn nghe mọi người nói chuyện. + Biếu ông hoạ sĩ, bác lái xe và cô kĩ sư thức ăn trưa. - Anh là người sống chân tình, cởi mở, ân cần, chu đáo. Những chi tiết ấy bộc lộ nét đẹp nào trong tâm hồn anh thanh niên? - Anh là người sống chân tình, cởi mở, ân cần, chu đáo. - Anh là người khiêm tốn. ấn tượng chung của em về anh thanh niên? * Anh thanh niên là một chàng trai dễ mến, có lí tưởng sống, say mê lao động, lặng thầm cống hiến cho cuộc sống, cởi mở, chân tình, thành thực, khiêm tốn. - Anh là người yêu đời, lạc quan. Tiết 67: Lặng lẽ SaPa - Nguyễn Thành Long- I. Đọc - hiểu chú thích. II. Đọc - hiểu văn bản. 1. Bức tranh thiên nhiên SaPa. 2. Những con người nơi SaP a a. Nhân vật anh thanh niên. * Hoàn cảnh sống và làm việc. *. Những nét đẹp trong tính cách và tâm hồn. - Anh có suy nghĩ đúng đắn, sâu sắc về công việc và cuộc sống. - Anh là người yêu nghề, sống có lý tưởng. Những chi tiết thể hiện thái độ, tình cảm của anh thanh niên với mọi người: - Anh là người khiêm tốn. * Anh thanh niên là một chàng trai dễ mến, có lí tưởng sống, say mê lao động, lặng thầm cống hiến cho cuộc sống, cởi mở, chân tình, thành thực, khiêm tốn. Em học tập được ở anh thanh niên điều gì? + Bác lái xe: vui tính, cởi mở, yêu nghề. + Ông hoạ sĩ: là người gắn bó và tâm huyết với cuộc đời và nghệ thuật. + Cô kỹ sư: nhạy cảm, có lí tưởng sống. - Bác lái xe: - Ông hoạ sĩ: - Cô kỹ sư: * Qua cảm xúc, suy nghĩ của các nhân vật khác, hình ảnh anh thanh niên như được soi rọi dưới một ánh sáng trong trẻo và rự rỡ khiến nó như đẹp hơn, ánh lên nhiều màu sắc hơn. Đó là một thủ pháp nghệ thuật trong xây dựng nhân vật. Tiết 67: Lặng lẽ SaPa - Nguyễn Thành Long- I. Đọc - hiểu chú thích. II. Đọc - hiểu văn bản. 1. Bức tranh thiên nhiên SaPa. 2. Con người nơi SaPa. a. Nhân vật anh thanh niên. * Hoàn cảnh sống và làm việc. * Những nét đẹp trong tính cách và tâm hồn. Anh thanh niên là một chàng trai dễ mến, có lí tưởng sống, say mê lao động, lặng thầm cống hiến cho cuộc sống, cởi mở, chân tình, thành thực, khiêm tốn. b. Các nhân vật khác. - Nhân vật xuất hiện trực tiếp: vui tính, cởi mở, yêu nghề. là người say mê và tâm huyết với nghệ thuật. nhạy cảm, có lí tưởng sống. - Nhân vật xuất hiện gián tiếp: + Ông kĩ sư vườn rau SaPa + Anh cán bộ nghiên cứu Sét + Anh thanh niên trên đỉnh Phan-xi-păng Nét đẹp chung đáng quý ở những con người này là gì? * Họ là những con người yêu nghề, say mê lao động, quên mình vì công việc. Họ là những con người yêu nghề, say mê lao động, quên mình vì công việc. Nhan đề của tác phẩm là Lặng lẽ SaPa. Theo em, SaPa có lặng lẽ không? Tiết 67: Lặng lẽ SaPa - Nguyễn Thành Long- I. Đọc - hiểu chú thích. II. Đọc - hiểu văn bản. 1. Bức tranh thiên nhiên SaPa. 2. Con người nơi SaPa. a. Nhân vật anh thanh niên. * Hoàn cảnh sống và làm việc. * Những nét đẹp trong tính cách và tâm hồn. Anh thanh niên là một chàng trai dễ mến, có lí tưởng sống, say mê lao động, lặng thầm cống hiến cho cuộc sống, cởi mở, chân tình, thành thực, khiêm tốn. b. Các nhân vật khác. - Nhân vật xuất hiện trực tiếp: - Nhân vật xuất hiện gián tiếp: Họ là những con người yêu nghề, say mê lao động, quên mình vì công việc. Truyện lôI cuốn, hấp dẫn người đọc ở điểm nào? A. Miêu tả thiên nhiên thơ mộng, khắc hoạ nhân vật ấn tượng B. Xây dựng tình huống bất ngờ, hợp lí. C. Cách kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn, có sự kết hợp giữa tự sự, trữ tình với bình luận. D. Cả 3 ý A, B, C. Xây dựng các nhân vật đều không có tên riêng nhưng lại mang vẻ đẹp chung, nhà văn muốn nói với chúng ta điều gì? Truyện ca ngợi những con người lao động bình thường, lặng thầm cống hiến cho đất nước nơi SaPa, tiêu biểu là anh thanh niên. D. Cả 3 ý A, B, C. Tiết 67: Lặng lẽ SaPa - Nguyễn Thành Long- I. Đọc - hiểu chú thích. II. Đọc - hiểu văn bản. 1. Bức tranh thiên nhiên SaPa. 2. Con người nơi SaPa. a. Nhân vật anh thanh niên. * Hoàn cảnh sống và làm việc. * Những nét đẹp trong tính cách và tâm hồn. Anh thanh niên là một chàng trai dễ mến, có lí tưởng sống, say mê lao động, lặng thầm cống hiến cho cuộc sống, cởi mở, chân tình, thành thực, khiêm tốn. b. Các nhân vật khác. - Nhân vật xuất hiện trực tiếp: - Nhân vật xuất hiện gián tiếp: Họ là những con người yêu nghề, say mê lao động, quên mình vì công việc. III. Tổng kết. 1. Nghệ thuật. 2. Nội dung. Truyện ca ngợi những con người lao động bình thường, lặng thầm cống hiến cho đất nước nơi SaPa, tiêu biểu là anh thanh niên. * Ghi nhớ: (SGK – Tr 189) Tìm câu văn mang ý khái quát của truyện? Có ý kiến cho rằng: Truyện ngắn “Lặng lẽ SaPa” tiêu biểu cho phong cách Nguyễn Thành Long: nhẹ nhàng, kín đáo mà rất sâu sắc và thấm đẫm chất thơ. ý kiến của em như thế nào? Nhân vật nào trong truyện để lại cho em ấn tượng sâu sắc? Hãy phát biểu cảm nghĩ của mình về nhân vật ấy? Tiết 67: Lặng lẽ SaPa - Nguyễn Thành Long- I. Đọc - hiểu chú thích. II. Đọc - hiểu văn bản. 1. Bức tranh thiên nhiên SaPa. 2. Con người nơi SaPa. a. Nhân vật anh thanh niên. * Hoàn cảnh sống và làm việc. * Những nét đẹp trong tính cách và tâm hồn. Anh thanh niên là một chàng trai dễ mến, có lí tưởng sống, say mê lao động, lặng thầm cống hiến cho cuộc sống, cởi mở, chân tình, thành thực, khiêm tốn. b. Các nhân vật khác. - Nhân vật xuất hiện trực tiếp: - Nhân vật xuất hiện gián tiếp: Họ là những con người yêu nghề, say mê lao động, quên mình vì công việc. III. Tổng kết. 1. Nghệ thuật. 2. Nội dung. Truyện ca ngợi những con người lao động bình thường, lặng thầm cống hiến cho đất nước nơi SaPa, tiêu biểu là anh thanh niên. * Ghi nhớ: (SGK – Tr 189) IV. Luyện tập. Nhận định nào nói đúng nhất những khía cạnh biểu hiện chất trữ tình trong truyện? A. Những phong cảnh thiên nhiên đẹp và thơ mộng được miêu tả qua cái nhìn của người hoạ sĩ. B. Vẻ đẹp của cuộc sống một mình giữa thiên nhiên lặng lẽ của anh thanh niên. C. Những suy nghĩ về con người, cuộc sống, nghệ thuật của các nhân vật. D. Cả A, B, C đều đúng. D. Cả A, B, C đều đúng. Tiết 67: Lặng lẽ SaPa - Nguyễn Thành Long- I. Đọc - hiểu chú thích. II. Đọc - hiểu văn bản. 1. Bức tranh thiên nhiên SaPa. 2. Con người nơi SaPa. a. Nhân vật anh thanh niên. * Hoàn cảnh sống và làm việc. * Những nét đẹp trong tính cách và tâm hồn. Anh thanh niên là một chàng trai dễ mến, có lí tưởng sống, say mê lao động, lặng thầm cống hiến cho cuộc sống, cởi mở, chân tình, thành thực, khiêm tốn. b. Các nhân vật khác. - Nhân vật xuất hiện trực tiếp: - Nhân vật xuất hiện gián tiếp: Họ là những con người yêu nghề, say mê lao động, quên mình vì công việc. III. Tổng kết. 1. Nghệ thuật. 2. Nội dung. Truyện ca ngợi những con người lao động bình thường, lặng thầm cống hiến cho đất nước nơi SaPa, tiêu biểu là anh thanh niên. * Ghi nhớ: (SGK – Tr 189) IV. Luyện tập. Trong cái lặng im của SaPa, dưới những dinh thự cũ kĩ của SaPa, SaP a mà chỉ nghe tên, người ta đã nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi, có những con người làm việc và lo nghĩ như vậy cho đất nước Tiết 67: Lặng lẽ SaPa - Nguyễn Thành Long- I. Đọc - hiểu chú thích. II. Đọc - hiểu văn bản. 1. Bức tranh thiên nhiên SaPa. 2. Con người nơi SaPa. a. Nhân vật anh thanh niên. * Hoàn cảnh sống và làm việc. * Những nét đẹp trong tính cách và tâm hồn. Anh thanh niên là một chàng trai dễ mến, có lí tưởng sống, say mê lao động, lặng thầm cống hiến cho cuộc sống, cởi mở, chân tình, thành thực, khiêm tốn. b. Các nhân vật khác. - Nhân vật xuất hiện trực tiếp: - Nhân vật xuất hiện gián tiếp: Họ là những con người yêu nghề, say mê lao động, quên mình vì công việc. III. Tổng kết. 1. Nghệ thuật. 2. Nội dung. Truyện ca ngợi những con người lao động bình thường, lặng thầm cho đất nước nơi SaPa, tiêu biểu là anh thanh niên. * Ghi nhớ: (SGK – Tr 189) IV. Luyện tập. Trong cái lặng im của SaPa, dưới những dinh thự cũ kĩ của SaPa, SaP a mà chỉ nghe tên, người ta đã nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi, có những con người làm việc và lo nghĩ như vậy cho đất nước

File đính kèm:

  • pptTiet 67 Lang le Sapa.ppt
Giáo án liên quan