Bài giảng Tuần 19 tiết 91 Bàn về đọc sách Chu Quang Tiềm

I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH

1. Đọc:

-Đọc rõ ràng rành mạch,nhưng vẫn với giọng tâm tình, nhẹ nhàng như lời trò chuyện.

-Chú ý hình ảnh so sánh trong bài.

2-. Tìm hiểu chú thích:

a, Tác giả :

-Chu Quang Tiềm ( 1897-1986) Danh nhân, nhà mỹ học và lý luận văn học nổi tiếng của Trung Quốc.

- Trích : Niềm vui nỗi buồn của việc đọc sách viết 1995 do GS Trần Đình Sử dịch

b,Từ khó(SGK)

 

ppt17 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1635 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 19 tiết 91 Bàn về đọc sách Chu Quang Tiềm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bàn về đọc sách Chu Quang Tiềm Tuần 19 tiết 91 Tuần 19 Tiết 91 Bàn về đọc sách – Chu Quang Tiềm I. Đọc và tìm hiểu chú thích 1. Đọc: -Đọc rõ ràng rành mạch,nhưng vẫn với giọng tâm tình, nhẹ nhàng như lời trò chuyện. -Chú ý hình ảnh so sánh trong bài. 2-. Tìm hiểu chú thích: a, Tác giả : -Chu Quang Tiềm ( 1897-1986) Danh nhân, nhà mỹ học và lý luận văn học nổi tiếng của Trung Quốc. - Trích : Niềm vui nỗi buồn của việc đọc sách viết 1995 do GS Trần Đình Sử dịch b,Từ khó(SGK) Tuần 19 Tiết 91 Bàn về đọc sách – Chu Quang Tiềm I. Đọc và tìm hiểu chú thích 1. Đọc: 2-. Tìm hiểu chú thích: II- Tìm hiểu văn bản. 1- Kiểu văn bản: -Văn bản nghị luận (lập luận giải thích một vấn đề xã hội) 2- Bố cục: Chia 3 phần + Phần 1: Từ đầu  nhằm phát hiện thế giới mới: Sự cần thiết và ý nghĩa của việc đọc sách. + Phần 2: Tiếp theo  tự tiêu hao lực lượng: Những khó khăn, nguy hại hay gặp của việc đọc sách trong tình hình hiện nay. + Phần 3: Còn lại: Phương pháp chọn và đọc sách. Tuần 19 Tiết 91 Bàn về đọc sách – Chu Quang Tiềm I. Đọc và tìm hiểu chú thích 1. Đọc: 2-. Tìm hiểu chú thích: II- Tìm hiểu văn bản. 1- Kiểu văn bản: 2- Bố cục: 3- Phân tích: LĐ2- Những khó khăn, thiên hướng sai lạc của việc đọc sách hiện nay. LĐ3 Phương pháp đọc sách cách lựa chọn sách . -Học vấn: Đó là những hiểu biết của con người do đọc sách mà có. -Học vấn được tích lũy từ mọi mặt trong hoạt động, học tập của con người. -Trong đó đọc sách là một mặt nhưng đó là mặt quan trọng. -Muốn có học vấn không thể không đọc sách. * Luận điểm: LĐ1 "Tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách " Tuần 19 Tiết 91 Bàn về đọc sách – Chu Quang Tiềm I. Đọc và tìm hiểu chú thích 1. Đọc: 2-. Tìm hiểu chú thích: II- Tìm hiểu văn bản. 1- Kiểu văn bản: 2- Bố cục: 3- Phân tích: LĐ1: "Tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách " * Luận cứ: -Sách là kho tàng…tinh thần nhân loại. -Đọc sách là hưởng thụ……….con đường học vấn. =>Sách là thành tựu đáng quý, muốn nâng cao học vấn cần dựa vào thành tựu này. -Tủ sách của nhân loại đồ sộ, có giá trị.Sách là những giá trị quý giá, là tinh hoa trí tuệ, tư tưởng, tâm hồn của nhân loại được mọi thế hệ lưu giữ cẩn thận. => Sách là vốn quý của nhân loại, đọc sách là cách để tạo học vấn, muốn tiến lên trên con đường học vấn, không thể không đọc sách. Tuần 19 Tiết 91 Bàn về đọc sách – Chu Quang Tiềm I. Đọc và tìm hiểu chú thích 1. Đọc: 2-. Tìm hiểu chú thích: II- Tìm hiểu văn bản. 1- Kiểu văn bản: 2- Bố cục: 3- Phân tích: LĐ1: "Tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách " Luyện tập. Các nhóm trả lời câu hỏi: 1.Theo ý kiến của tác giả, Đọc sách là hưởng thụ,là chuẩn bị trên con đường học vấn.Em hiểu ý kiến này như thế nào? 2.Em hưởng thụđược những gì từ việc đọc sách Ngữ văn để chuẩn bị cho học vấn của mình? 3.Với những lí lẽ trên của tác giả đem lại cho em hiểu biết gì về sách và lợi ích của việc đọc sách? Tuần 19 Tiết 91 Bàn về đọc sách – Chu Quang Tiềm I. Đọc và tìm hiểu chú thích 1. Đọc: 2-. Tìm hiểu chú thích: II- Tìm hiểu văn bản. 1- Kiểu văn bản: 2- Bố cục: 3- Phân tích: LĐ1: "Tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách " 4- Củng cố -Hệ thống toàn bài. - Nhắc lại tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách. 5- Hướng dẫn về nhà : -Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi còn lại trong bài. Kiểm tra bài cũ 1- Nêu hệ thống luận điểm của VB ? 2-tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách. Bàn về đọc sách Chu Quang Tiềm Tuần 19 tiết 92 Tuần 19 Tiết 91 Bàn về đọc sách – Chu Quang Tiềm I. Đọc và tìm hiểu chú thích II- Tìm hiểu văn bản. 3- Phân tích: LĐ1: "Tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách " + Sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu: - Liếc qua nhiều nhưng “đọng lại” ít - Giống như ăn uống các thứ không tiêu hoá được …. Càng dễ sinh bệnh đau dạ dày. - Nhiều thói xấu hư danh nông cạn đều do lối án tươi nuốy sống mà ra cả … + Sách nhiều khiến người đọc lạc hướng. - Nhiều người lãng phí thời gian vào những cuốn sách vô thưởng vô phạt. - Bỏ lỡ cơ hội đọc sách quan trọng cơ bản . - Chiếm lĩnh học vấn giống như đánh trận. ..Mục tiêu quá nhiều che lấp … thành ra “ Tự tiêu hao lực lượng” LĐ2: Những khó khăn, thiên hướng sai lạc của việc đọc sách hiện nay. Đọc sách như thế nào? Tuần 19 Tiết 91 Bàn về đọc sách – Chu Quang Tiềm I. Đọc và tìm hiểu chú thích II- Tìm hiểu văn bản. 3- Phân tích: + Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ. - Đọc 10 quyển lướt qua không bằng 1 quyển đọc 10 lần - Đọc ít mà đọc kỹ sẽ tập thành nếp suy nghĩ sâu xa …làm đổi thay khí chất. - Đọc nhiều mà không nghĩ như cưỡi ngựa qua chợ …tay không mà về . - Phê phán: Thế gian bao người đọc sách để trang trí bộ mặt …lừa mình dối người , thể hiện phẩm chất tầm thường thấp kém LĐ3: Đọc sách như thế nào? Tuần 19 Tiết 91 Bàn về đọc sách – Chu Quang Tiềm I. Đọc và tìm hiểu chú thích II- Tìm hiểu văn bản. 3- Phân tích: LĐ3- Đọc sách như thế nào? + Sách đọc được chia làm hai loại: - Sách đọc để có kiến thức phổ thông  mọi công dân đều phải đọc. - Sách đọc trau dồi học vấn chuyên môn  thường dành cho các học giả chuyên môn. + Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ. Tuần 19 Tiết 91 Bàn về đọc sách – Chu Quang Tiềm I. Đọc và tìm hiểu chú thích II- Tìm hiểu văn bản. 3- Phân tích: LĐ3- Đọc sách như thế nào? + Mối quan hệ trong việc đọc sách. - Các vấn đề chuyên môn thường có mối liên quan mật thiết với nhau không thể tách rời như kinh tế , chính trị, triết học, sử học, pháp luật... - Nếu chỉ biết đến một bộ môn thì khác nào con chuột chui vào sừng trâu.. -Đọc để có kiến thức phổ thông là đọc rộng ra theo yêu cầu của các môn học từ THCS đến năm đầu đại học. -Vì đây là yêu cầu bắt buộc đối với học sinh.Các học giả cũng không bỏ qua đọc để có kiến thức phổ thông. Vì các môn học liên quan với nhau, không có học vấn nào cô lập. + Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ. + Sách đọc được chia làm hai loại: =>Đọc sách cốt để chuyên sâu, ngoài ra còn phải đọc rộng để có học vấn rộng phục vụ cho chuyên sâu. Tuần 19 Tiết 91 Bàn về đọc sách – Chu Quang Tiềm I. Đọc và tìm hiểu chú thích II- Tìm hiểu văn bản. 3- Phân tích: LĐ1: "Tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách “ LĐ2: Những khó khăn, thiên hướng sai lạc của việc đọc sách hiện nay. Đọc sách như thế nào? LĐ3- Đọc sách như thế nào cho đúng ? III- Tổng kết: + Nghệ thuật: + Nội dung: III- Tổng kết: + Nghệ thuật: - Bài văn nghị luận giải thích với luận điểm sáng rõ đầy đủ, lô-gíc chặt chẽ. - Hình ảnh so sánh dễ hiểu, cụ thể, thú vị… + Nội dung:- Đọc sách là hoạt động có ích mang tính văn hoá, là một con đường quan trọng để tích luỹ, nâng cao học vấn. - Cần phải biết chọn sách có giá trị để đọc. - Đọc sách phải đọc cho kỹ, phải kết hợp đọc rộng với đọc chuyên sâu. Tuần 19 Tiết 91 Bàn về đọc sách – Chu Quang Tiềm I. Đọc và tìm hiểu chú thích II- Tìm hiểu văn bản. 3- Phân tích: LĐ1: "Tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách “ LĐ2: Những khó khăn, thiên hướng sai lạc của việc đọc sách hiện nay. Đọc sách như thế nào? LĐ3- Đọc sách như thế nào cho đúng ? III- Tổng kết: 4- Củng cố: -Hệ thống toàn bài.Nhấn mạnh trọng tâm. -Học sinh nhắc lại nội dung bài học. 5-HD về nhà: Học bài, Soạn bài: Tiếng nói văn nghệ,

File đính kèm:

  • pptBan doc sach.ppt