Bài giảng tuần 15 tiết 57: Đập đá ở Côn Lôn

ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN

Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,

Lừng lẫy làm cho lở núi non.

Xách búa đánh tan năm bảy đống,

Ra tay đập bể mấy trăm hòn.

Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,

Mưa nắng càng bền dạ sắt son.

Những kẻ vá trời khi lở bước,

Gian nan chi kể việc con con.

 

ppt15 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1383 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng tuần 15 tiết 57: Đập đá ở Côn Lôn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THẦY TRÒ LỚP 84 KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ VỀ DỰ LỚP HỌC TUẦN 15, TIẾT 57 : ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN Phan Châu Trinh TUẦN 15, TIẾT 57 : ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN Phan Châu Trinh I.Tìm hiểu chung : 1. Tác giả : Nêu vài nét về tác giả Phan Chu Trinh ? - Phan Châu Trinh (1872-1926) hiệu là Tây Hồ, biệt hiệu Hi Mã, quê ở làng Tây Lộc, huyện Hà Đông (nay là thôn Tây Hồ, xã Tam Phước, TX Tam Kỳ), Tỉnh Quảng Nam. - Ông là nho sĩ yêu nước đầu thế kỉ XX. - Phan Châu Trinh là người giỏi biện luận và có tài văn chương. Văn chính luận của ông rất hùng biện và đanh thép, thơ văn trữ tình đều thấm đẫm tinh thần yêu nước và dân chủ. - Tác phẩm chính : Tây Hồ thi tập, Tỉnh quốc hồn ca, Xăng-tê thi tập (các tập thơ), Giai nhân kì ngộ (Truyện thơ dịch)… Học SGK/149 TUẦN 15, TIẾT 57 : ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN Phan Châu Trinh I.Tìm hiểu chung : 1. Tác giả : 2.Tác phẩm : a. Hoàn cảnh sáng tác : - Đầu năm 1908, nhân vụ chống thuế ở Trung kì, Phan Châu Trinh bị bắt. - Tháng 4/1908, ông bị đày ra Côn Đảo. Bài thơ được làm trong thời gian ở ngoài đảo. b. Thể thơ : H. Em hãy nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ ? Đọc bài thơ và cho biết thể thơ ? ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn, Lừng lẫy làm cho lở núi non. Xách búa đánh tan năm bảy đống, Ra tay đập bể mấy trăm hòn. Tháng ngày bao quản thân sành sỏi, Mưa nắng càng bền dạ sắt son. Những kẻ vá trời khi lở bước, Gian nan chi kể việc con con. Phan Châu Trinh Thất ngôn bát cú Đường luật. TUẦN 15, TIẾT 57 : ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN Phan Châu Trinh I.Tìm hiểu chung : 1. Tác giả : 2.Tác phẩm : a.Hoàn cảnh sáng tác : b. Thể thơ : c. Bố cục : ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn, Lừng lẫy làm cho lở núi non. Xách búa đánh tan năm bảy đống, Ra tay đập bể mấy trăm hòn. Tháng ngày bao quản thân sành sỏi, Mưa nắng càng bền dạ sắt son Những kẻ vá trời khi lở bước, Gian nan chi kể việc con con. Phan Châu Trinh H. Đọc lại bài thơ và nêu bố cục ? Bốn câu đầu : Miêu tả công việc đập đá của người tù - Bốn câu cuối : Cảm xúc và suy nghĩ của tác giả. TUẦN 15, TIẾT 57 : ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN Phan Châu Trinh I.Tìm hiểu chung : 1. Tác giả : 2.Tác phẩm : a.Hoàn cảnh sáng tác : b. Thể thơ : c. Bố cục : ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn, Lừng lẫy làm cho lở núi non. Xách búa đánh tan năm bảy đống, Ra tay đập bể mấy trăm hòn. Tháng ngày bao quản thân sành sỏi, Mưa nắng càng bền dạ sắt son Những kẻ vá trời khi lở bước, Gian nan chi kể việc con con. Phan Châu Trinh H. Đọc lại bài thơ và nêu đại ý ? 3. Đại ý : Tác giả mượn chuyện đập đá khổ sai để thể hiện khí phách ngang tàng, ý chí kiên cường xem thường gian khổ của người chiến sĩ cách mạng. TUẦN 15, TIẾT 57 : ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN Phan Châu Trinh I.Tìm hiểu chung : 1. Tác giả : 2.Tác phẩm : 3. Đại ý : II. Phân tích văn bản : 1. Công việc đập đá và khí phách của người tù : H. Em hiểu gì về công việc đập đá của người tù ngoài Côn Đảo ? Côn Đảo, nơi trước kia được mệnh danh là “ Địa ngục trần gian”, nơi mà thực dân Pháp đã lập nên nhà tù giam cầm những người chiến sĩ yêu nước và cách mạng với tất cả những đày ải, tra tấn con người tàn nhẫn nhất. Chúng quyết tâm làm lung lay, tiêu tan ý chí, lí tưởng của những người tù yêu nước. Chúng nhầm tưởng rằng sẽ dễ dàng khuất phục được lòng yêu nước của những người tù An Nam. Đập đá là một công việc bị đày ải, lao động khổ sai nặng nhọc, dã man nhất mà những người tù phải chịu đựng. TUẦN 15, TIẾT 57 : ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN Phan Châu Trinh I.Tìm hiểu chung : 1. Tác giả : 2.Tác phẩm : 3. Đại ý : II. Phân tích văn bản : 1. Công việc đập đá và khí phách của người tù : H. Em hiểu gì về công việc đập đá của người tù ngoài Côn Đảo ? Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn, Lừng lẫy làm cho lở núi non. Xách búa đánh tan năm bảy đống, Ra tay đập bể mấy trăm hòn. H. Qua 4 câu thơ trên, em thấy được tư thế của con người như thế nào ? TUẦN 15, TIẾT 57 : ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN Phan Châu Trinh I.Tìm hiểu chung : II. Phân tích văn bản : 1. Công việc đập đá và khí phách của người tù : Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn, Lừng lẫy làm cho lở núi non. Xách búa đánh tan năm bảy đống, Ra tay đập bể mấy trăm hòn. H. Qua 4 câu thơ trên, em thấy được tư thế của con người như thế nào ? Phân tích từ ngữ thể hiện điều đó.  Tư thế : - đứng giữa : chí làm trai “đầu đội trời, chân đạp đất”, thế ứng hiên ngang - lừng lẫy : ngạo nghễ, lẫm liệt.  Hành động : - xách búa - ra tay H. Em hãy tìm những từ ngữ chỉ hành động đập đá của người tù. Những từ ngữ ấy thể hiện hành động như thế nào ? Hành động mạnh mẽ, quả quyết Cách nói khoa trương, thể hiện khí phách anh hùng sánh ngang tầm vũ trụ. H. Qua tư thế, hành động, em có nhận xét gì về cách nói cũng như khí phách của người tù trong cảnh khổ sai ? TUẦN 15, TIẾT 57 : ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN Phan Châu Trinh I.Tìm hiểu chung : II. Phân tích văn bản : 1. Công việc đập đá và khí phách của người tù : 2. Ý chí của người chiến sĩ cách mạng : Tháng ngày bao quản thân sành sỏi, Mưa nắng càng bền dạ sắt son Những kẻ vá trời khi lở bước, Gian nan chi kể việc con con. H. Đọc 4 câu thơ cuối và phát biểu nội dung chính. Ở câu 5 và câu 6, em hãy xác định từ ngữ chỉ hoàn cảnh và từ ngữ thể hiện ý chí của người chiến sĩ cách mạng ? - tháng ngày - mưa nắng - thân sành sỏi - dạ sắt son > < TUẦN 15, TIẾT 57 : ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN Phan Châu Trinh I.Tìm hiểu chung : II. Phân tích văn bản : 1. Công việc đập đá và khí phách của người tù : 2. Ý chí của người chiến sĩ cách mạng : ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn, Lừng lẫy làm cho lở núi non. Xách búa đánh tan năm bảy đống, Ra tay đập bể mấy trăm hòn. Tháng ngày bao quản thân sành sỏi, Mưa nắng càng bền dạ sắt son Những kẻ vá trời khi lở bước, Gian nan chi kể việc con con. Phan Châu Trinh III. Tổng kết : Đọc lại bài thơ và nhận xét giọng điệu trong bài, - ND : Hình tượng đẹp lẫm liệt, ngang tàng của người anh hùng cứu nước dù gặp bước nguy nan nhưng vẫn không sờn lòng đổi chí. NT : + Giọng điệu hào hùng ; + Bút pháp khoa trương lãng mạn ; + Phép đối chặt chẽ. Nhận xét chung về nội dung chính của bài thơ. CỦNG CỐ : Thảo luận : Tóm tắt nội dung bài học bằng một sơ đồ . ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN Anh hùng hiên ngang, lẫm liệt Người chiến sĩ lạc quan, ý chí kiên cường Giọng điệu hào hùng, khoa trương, ngạo nghễ DẶN DÒ : - Học thuộc lòng bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn”( chú ý đọc diễn cảm); Học kĩ nội dung phân tích, … - Chuẩn bị : Ôn luyện về dấu câu ( soạn theo câu hỏi và bài tập ở SGK/ 150-152)

File đính kèm:

  • pptBai 15 DAP DA O CON LON.ppt
Giáo án liên quan