I. ĐỌC HiỂU CHÚ THÍCH:
II . ĐỌC HiỂU VĂN BẢN:
1. Tình huống chung của đoạn trích:
2. Nhân vật anh thanh niên:
a. Hoàn cảnh sống và làm việc:
-Sống trên đỉnh Yên Sơn cao 2600 m.
-Làm công tác khí tượng, công việc đo gió, đo mưa, đo chấn động phục vụ chiến đấu, phục vụ sản xuất.
13 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1299 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 14 tiết :66-67 lặng lẽ sapa_ Nguyễn Thành Long, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 11/1/2013 ‹#› CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH NGỮ VĂN 9 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN 2 Giáo viên : Chu Thị Mai Linh TRƯỜNG THCS GIỒNG ÔNG TỐ Con đườn lên Sa Pa. Máy đo mưa của trạm khí tựng §i trong bøc tranh cña “LÆng lÏ Sa Pa” ta cßn gÆp m©y mï gi¨ng gi¨ng trªn ®Ønh nói chon von cña Yªn S¬n 2600m Nắng lên đốt cháy rừng cây Toàn cảnh Sa Pa nhìn từ đỉnh núi xuống Tuần 14 Tiết :66-67 LẶNG LẼ SAPA NGUYỄN THÀNH LONG I. ĐỌC HiỂU CHÚ THÍCH: II . ĐỌC HiỂU VĂN BẢN: 1. Tình huống chung của đoạn trích: Tuần 14 Tiết :66-67 LẶNG LẼ SAPA NGUYỄN THÀNH LONG I. ĐỌC HiỂU CHÚ THÍCH: II . ĐỌC HiỂU VĂN BẢN: 1. Tình huống chung của đoạn trích: 2. Nhân vật anh thanh niên: a. Hoàn cảnh sống và làm việc: -Sống trên đỉnh Yên Sơn cao 2600 m. -Làm công tác khí tượng, công việc đo gió, đo mưa, đo chấn động phục vụ chiến đấu, phục vụ sản xuất. -Yêu cầu: tỉ mỉ, chính xác và phải có trách nhiệm. →Hoàn cảnh làm việc khó khăn, đơn độc. Trong tác phẩm, theo lời của tác giả là "một bức chân dung".Đó là chân dung ai, hiện ra trong cái nhìn và suy nghĩ của những nhân vật nào? Qua lời kể của bác lái xe, ta biết anh thanh niên sống ở đâu, làm gì, công việc của anh ra sao, yêu cầu phải như thế nào ? Em thấy hòan cảnh sống và làm việc của anh thanh niên như thế nào? Một hình ảnh về nghề khí tượng Bản đồ đường đi của một cơn bão . Tuần 14 Tiết :66-67 LẶNG LẼ SAPA NGUYỄN THÀNH LONG I. ĐỌC HiỂU CHÚ THÍCH: II . ĐỌC HiỂU VĂN BẢN: 1. Tình huống chung của đoạn trích: 2. Nhân vật anh thanh niên: a. Hoàn cảnh sống và làm việc: -Thèm người. -Kiếm cớ dừng xe lại. -Gửi củ tam thất cho vợ bác lái xe. -Tổ chức cuộc sống ngăn nắp. - Hiếu khác mời khách về nhà mình. -Yêu nghề:" Khi ta làm việc, ta việc công việc là đôi ...Việc của cháu gắn liền với việc của bao anh em đồng chí dưới kia...Gian khổ thế đấy chứ cất nó đi cháu buồn đến chết mất". Qua lời kể của bác lái xe, anh thanh niên hiện lên với những phẩm chất nào đáng quý? b. Những phẩm chất đáng quý: Để thỏa mãn sự "thèm người, anh đã làm gì? Anh đã làm gì khi nghe vợ bác lái xe bị ốm? Qua lời giới thiệu của bác lái xe, anh thanh niên đã nói gì với họa sĩ và cô gái? Nhận lời mời, họa sĩ và cô gái đã lên nhà anh. Cảm nhận của khách về cách tổ chức cuộc sống của anh thanh niên như thế nào? Có giống như lúc họa sĩ nghĩ thầm khi anh thanh niên xin phép về trước một tí không? Khi trò chuyện, anh đã tâm sự về công việc như thế nào? Qua đó, anh thanh niên còn bộc lộ phẩm chất gì? Anh là người có lối sống, suy nghĩ và hành đông đẹp tiêu biểu cho những con người mới sống có lí tưởng, âm thầm cống hiến. Hãy trình bày cảm nghĩ của em về nhân vật anh thanh niên. Tuần 14 Tiết :66-67 LẶNG LẼ SAPA NGUYỄN THÀNH LONG I. ĐỌC HiỂU CHÚ THÍCH: II . ĐỌC HiỂU VĂN BẢN: 1. Tình huống chung của đoạn trích: 2. Nhân vật anh thanh niên: a. Họa sĩ: Là người tài hoa, say mê sáng tạo. →Góp phần làm nổi bật chủ đề: trong cái im lặng của Sa Pa có những con người làm việc và lo nghĩ cho đất nước. 3. Những nhân vật khác: b. Cô kĩ sư trẻ: Vừa ra trường, sẵn sàng nhận nhiêm vụ ở vùng cao. c. Bác lái xe: Vui tính, luôn quan tâm đến mọi người. Trong truyện ngoài anh thanh niên thì các nhân vật phụ cũng góp phần làm nổi bật chủ đề. Vậy đó là những nhân vật nào? Họa sĩ là người có vai trò gì trong truyện? Ông có những nét nổi bật gỉ? Sau khi gặp anh thanh niên, cô gái có những thay đổi gì trong suy nghĩ? Bác lái xe là người như thế nào? Những nhân vật này góp phần thế nào cho việc xây dựng nhân vật chính và thể hiện chủ đề của truyện? Lặng lẽ Sa Pa Tiết 67: Nguyễn Thành Long Chúng ta thấy, các nhân vật trong tác phẩm đều không có tên riêng. Vì sao vậy? Đó là dụng ý gì của nhà văn? Lặng lẽ Sa Pa Tiết 67: Nguyễn Thành Long I. Đọc và tìm chú thích: II. Đọc và tìm hiểu văn bản: III. Ghi nhớ: Giàu chất trữ tình. Cốt truyện đơn giản, tình huống tự nhiên. Ngôi kể, điểm nhìn hợp lý. Văn bản thành công trong nghệ thuật gì? Văn bản thể hiện nội dung gì? 2.Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp của con người lao động. - Ý nghĩa niềm vui của lao động chân chính. 1. Nghệ thuật: GHI NHỚ - Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa khắc hoạ thành công hình ảnh những người lao động bình thường mà tiêu biểu là anh thanh niên làm công tác khí tượng ở một mình trên đỉnh núi cao. Qua đó, truyện khẳng định vẻ đẹp của con người lao động và ý nghĩa của con người thầm lặng. - Truyện đã xây dựng được tình huống hợp lý, cách kể chuyện tự nhiên, có sự kết hợp giữa tự sự, trữ tình với bình luận. "Trong cái im lặng của SaPa có những con người làm việc và lo nghĩ cho đất nước" . Hãy viết một bài cảm nhận ngắn trình bày suy nghĩ của em về những con người Như thế. Thảo luận: DÆn dß Tãm t¾t truyÖn. Tr×nh bµy c¶m nhËn cña em vÒ anh thanh niªn b»ng mét ®o¹n v¨n? ChuÈn bÞ tiÕt sau viÕt bµi sè 3. Giới thiệu Sa Pa ngày nay
File đính kèm:
- llsp.pptx