I. ĐỌC-HIỂU CHÚ THÍCH
1.Tác giả:
Tên thật là Nguyễn Văn Tài
(1920-2007) , quê Từ Sơn – Bắc Ninh.
Là nhà văn có sở trường về
truyện ngắn.
Ông am hiểu và gắn bó với nông thôn và người nông dân. Ông từng được xem là nhà văn của nông thôn Việt Nam.
10 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1237 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 13-Tiết 61, 62 LÀNG (Kim Lân), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNGQUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP CHÚNG TA Đọc thuộc lòng bài thơ “ Ánh trăng ” của nhà thơ Nguyễn Duy và nêu chủ đề bài thơ. Trả lời Lời tự nhắc nhở về những năm tháng gian lao đã qua của cuộc đời người lính gắn bó với thiên nhiên, đất nước. Nhắc nhở người đọc có thái độ sống “ Uống nước nhớ nguồn ”, ân nghĩa thủy chung cùng quá khứ. Phương thức biểu đạt trong bài thơ “ Ánh trăng ” là gì ? SAI SAI ĐÚNG A) Tự sự. B) Trữ tình. C) Kết hợp giữa tự sự và trữ tình. I. ĐỌC-HIỂU CHÚ THÍCH 1.Tác giả: Tên thật là Nguyễn Văn Tài (1920-2007) , quê Từ Sơn – Bắc Ninh. Là nhà văn có sở trường về truyện ngắn. Ông am hiểu và gắn bó với nông thôn và người nông dân. Ông từng được xem là nhà văn của nông thôn Việt Nam. Qua đọc, tìm hiểu, các nhóm trình bày vài nét về tác giả Kim Lân ? I. ĐỌC-HIỂU CHÚ THÍCH 1.Tác giả: 2. Tác phẩm: Viết 1948, thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp. 3. Từ khó : (sgk/172). Em hiểu gì về hoàn cảnh ra đời của tác phẩm ? I. ĐỌC-HIỂU CHÚ THÍCH 1.Tác giả: 2. Tác phẩm: 3. Từ khó : II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN 1. Đọc, tóm tắt . Thể loại : Truyện ngắn. 2. Chủ đề : Tình yêu làng của ông Hai, người nông dân dời làng đi tản cư trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp. Tóm tắt : Ông Hai định ở lại làng cùng du kích và đám thanh viên trẻ tuổi chiến đấu giữ làng. Nhưng vì hoàn cảnh gia đình, ông cùng vợ con rời bỏ làng chợ Dầu đi tản cư. Ở nơi tản cư ông luôn nhớ về làng, luôn kể chuyện, khoe, tự hào về làng của mình. Bỗng một hôm nghe được tin làng chợ Dầu theo Pháp làm Việt gian, ông rất đau khổ và buồn. Khi có người tìm đến cải chính, làng chợ Dầu của ông là làng kháng chiến. Ông lại vô cùng sung sướng và lại khoe nhà của mình bị Tây đốt cháy rụi. ĐỌC-HIỂU CHÚ THÍCH ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN Đọc, tóm tắt . 2. Chủ đề : 3. Bố cục : 3 đoạn. Đoạn 1: Từ đầu … không nhúc nhích Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu làm Việt gian. Đoạn 2: Tiếp …..đôi phần Tâm trạng xấu hổ, đau buồn của ông Hai những ngày sau đó. Đoạn 3: Còn lại Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc được cải chính. Em hãy tìm bố cục của văn bản và nêu ý của từng đoạn ? I. ĐỌC-HIỂU CHÚ THÍCH II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN III. PHÂN TÍCH 1. Tình huống truyện . Ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo Tây. Tình huống này đối nghịch với tình cảm yêu làng mãnh liệt của ông Tạo ra nút thắt của câu chuyện, thể hiện tâm trạng, tính cách của nhân vật. Bộc lộ sâu sắc tình cảm yêu làng, yêu nước của ông . Để khắc họa nổi bật chủ đề của truyện, tính cách của nhân vật, tác giả đã đặt nhân vật chính vào một tình huống truyện như thế nào ? Tình huống ấy có tác dụng gì ? Bài thơ Quê Hương của Tế Hanh. Làng tôi sau lũy tre mờ xa. Tình quê thân yêu những nếp nhà, Làng tôi êm ái bao ngày qua. Những chiều đàn em vui hòa ca. ( Làng tôi – Hồ Bắc ). Sưu tầm tranh, ảnh và đọc những bài thơ, ca dao về tình yêu quê hương đất nước ? Kính chào quý thầy giáo, cô giáo đã về dự giờ thăm lớp. Cô và trò chúng tôi xin chân thành cám ơn !
File đính kèm:
- LANG_-_KIM_LAN.ppt