A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh
- Cảm nhận đợc nét độc đáo của hình tợng những chiếc xe không kính cùng hình ảnh những ngời lái xe Trờng Sơn hiên ngang, dũng cảm, sôi nổi trong bài thơ.
- Thấy đợc những nét riêng của giọng điệu, ngôn ngữ bài thơ.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích hình ảnh, ngôn ngữ thơ.
B- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
1- Giáo viên: Su tầm ảnh Phạm Tiến Duật - đĩa hát về thời chống Mỹ.
Tìm hiểu một số bài thơ thời chống Mỹ của Tố Hữu - Chính Hữu - Phạm Tiến Duật- soạn bài.
2- Học sinh: Chuẩn bị bài theo yêu cầu tiết học.
8 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1246 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 10 - Tiết 47 :bài thơ về tiểu đội xe không kính - Phạm Tiến Duật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10 - Tiết 47
NS:
ND: bài thơ về tiểu đội xe không kính
-Phạm Tiến Duật -
A- Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh
- Cảm nhận đợc nét độc đáo của hình tợng những chiếc xe không kính cùng hình ảnh những ngời lái xe Trờng Sơn hiên ngang, dũng cảm, sôi nổi trong bài thơ.
- Thấy đợc những nét riêng của giọng điệu, ngôn ngữ bài thơ.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích hình ảnh, ngôn ngữ thơ.
B- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
1- Giáo viên: Su tầm ảnh Phạm Tiến Duật - đĩa hát về thời chống Mỹ.
Tìm hiểu một số bài thơ thời chống Mỹ của Tố Hữu - Chính Hữu - Phạm Tiến Duật- soạn bài.
2- Học sinh: Chuẩn bị bài theo yêu cầu tiết học.
C- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của Thầy-trò
Kiến thức cần đạt
GV: Kiểm tra việc soạn bài
HS lên bảng trình bày.
Hoạt động 1: Khởi động.
1. Kiểm tra bài cũ:
ĐTL, phân tích khổ thơ cuối bài thơ "Đồng chí" .
GV: giới thiệu bài mới - ghi bảng.
2- Giới thiệu bài mới: Trong tiết học trớc chúng ta đã đợc làm quen với hình ảnh ngời lính, anh bộ đội cụ Hồ trong kháng chiến chống Pháp với mối tình đồng chí đồng đội cao đẹp. Hai mơi năm sau thế hệ ngời lính trong kháng chiến chống Mỹ hiện lên nh thế nào, chúng ta sẽ tìm hiểu trong tiết học hôm nay "Bài thơ về............." của tác giả Phạm Tiến Duật.
Hoạt động 2: Bài mới
GV: Đa ảnh Phạm Tiến Duật
I- Đọc - tìm hiểu văn bản
Hãy nêu những hiểu biết của em về nhà thơ Phạm Tiến Duật.
I- Tác giả - tác phẩm
1- Tác giả: Phạm Tiến Duật sinh năm 1941 quê Phú Thọ.
HS : Trả lời.
Đề tài: Hình ảnh ngời lính lái xe - cô gái TNXP trên tuyến đờng Trờng Sơn.
- Là nhà thơ - chiến sĩ cách mạng đã từng tham gia vào cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc, là gơng mặt tiêu biểu của các nhà thơ thời chống Mỹ.
- Phong cách thơ: Sôi nổi, trẻ trung, hồn nhiên tinh nghịch mà sâu sắc.
GV: Trình bày hoàn cảnh ra đời của bài thơ?
HS : Trả lời.
b- Tác phẩm: Sáng tác 1969- đợc giải nhất cuộc thi thơ báo Việt Nam 69 - 70, trích "Vầng trăng - quầng lửa"
GV: (Giai đoạn sau tết Mậu Thân 68 - cuộc chiến gay gắt ác liệt với những con đờng TS trên núi, trên biển.)
GV: Yêu cầu học sinh đọc bài thơ, xác định thể thơ.
GV:Theo em cảm xúc của nhà thơ đợc bắt nguồn từ đâu?
2- Đọc - tìm hiểu thể thơ - hớng phân tích.
- Đọc giọng sôi nổi ,vui tơi, khỏe khoắn, ngang tàng;nhịp thơ dài.
- Thể thơ: Tự do, nhịp điệu linh hoạt nh câu văn xuôi ít vần
Cảm hứng: Từ những chiếc xe không kính - hình ảnh những chiến sĩ lái xe Trờng Sơn.
HS : Đọc tìm hiểu, trả lời.
II. Phân tích văn bản.
GV:Theo em nhan đề bài thơ có gì khác lạ? Tại sao nói về những chiếc xe không kính tác giả còn thêm vào 2 chữ "Bài thơ"
* Nhan đề: Nhan đề khá dài tửơng nh có chỗ thừa, thu hút ngời đọc ở cái vẻ khác lạ, độc đáo của nó. Nhan đề làm nổi bật hình ảnh của toàn bài: hình ảnh những chiếc xe không kính. Hình ảnh này là một phát hiện thú vị thể hiện sự am hiểu, gắn bó với hiện thực đời sống chiến tranh trên tuyến đờng Trờng Sơn. Thêm vào hai chữ Bài thơ tác giả thể hiện rõ cách nhìn, cách khai thác hiện thực của mình.Đó là khai thác chất thơ của hiện thực, chất thơ của tuổi trẻ hiên ngang,dũng cảm, trẻ trung vợt lên trên thiếu thốn, gian khổ,hiểm nguy của chiến tranh.
GV: Tìm những h.ảnh thơ miêu tả những chiếc xe không kính?
HS:Đọc thơ.
GV:Tác giả cũng đã lí giải về nguyên nhân xe không kính ntn?
Đó có phải là một cách để ngời đọc cảm nhận đợc hiệnthựcvề một cuộc chiến tranh tàn khốc k?Hình ảnh giọng điệu thơ có gì độc đáo?
GV:Vì sao những chiếc xe không kính lại đợc coi là hình ảnh độc đáo?
1- Hình ảnh những chiếc xe không kính
_Những chiếc xe:không kính, không đèn,không mui, thùng xớc.
-Do bom giật, bom rung.
-> Câu thơ đậm chất văn xuôi, gần lời nói thờng, giọng điệu thản nhiên.
GV:Trong câu đầu tiên lẽ ra chỉ cần viết:”K có kính kphải vì xe k kính” thì PTD lại viêt…từ có đợc thêm vào có làm cho câu thơ gần với lối nói ngang tàng của những chàng lái xeTS.Kính xe là vật dụng để che bụi đừơng che ma nắng, chẳng ai sản xuất xe mà k có kính.Nhng:”Bom giật…vỡ đi rồi” vỡ đi rồi chứ có phải mất đâu, có hề chi xe k kính vẫn băng băng ra chiến trờng dù cho bom đạn chiến tranh còn làm cho những chiếc xe ấy biến dạng thêm,trần trụi hơn nữa:”K có kính…có xớc”.
-H.ảnh những chiếc xe không còn nguyên vẹn k hiếm trong chiến tranh nhng với hồn thơ nhạy cảm với những nét ngang tàng,tinh nghịch,thích cái lạ, PTD đã đa nó vào thơ thành một hình tợng độc đáo của thơ ca kháng chiến.
HS : Hoạt động độc lập - trả lời.
sgvTrng147
-> Hình tợng độc đáo:K chỉ phản ánh sự khốc liệt của cuộc KCCM cứu nớc,mà còn thể hiện khí phách của cả một thời đại anh hùng vợt lên thiếu thốn, gian khổ,hiểm nguy của chiến tranh
GV: hình ảnh những chiếc xe không kính đợc Phạm Tiến Duật miêu tả phản ánh hết sức tự nhiên mà chân thực chúng ta có đợc hiện thực về một thời chống Mỹ và chủ nhân của những chiếc xe, những chiếc xe Trờng Sơn hiện lên với t thế nh thế nào qua khổ thơ đầu?
GV:Những lời thơ nào diễn tả cảm giáccủa ngời lái trên những chiếc xe k kính?Nhận xét về cách mà tgiả diễn tả cảm giác?
T thế của của ngời chiến sĩ lái xe đợc phác họa ntn?T thế ấy noi lên điều gì?
.
2- Hình ảnh ngời chiến sĩ lái xe Trờng Sơn
*ấn tợng, cảm giác của ngời lái
-Nhìn thấy: gió vào xoa mắt đắng, con đờng chạy thẳng vào tim, sao trời,cánh chim
->Diễn tả một cách cụ thể và gợi cảm những cảm giác mạnh và đột ngột khi cầm lái.
*Những nét tính cách cao đẹp của ngời lính.
- T thế: "Ung dung..........nhìn thẳng “
->Rất ung dung, hiên ngang.
ĐT nhìn: Bình tĩnh, tự tin đối với mặt không khí giản khổ
+ NT: ĐT, đảo, nhịp thơ liên hoàn trùng lặp.
-> Hình ảnh ngời chiến sĩ "nhìn thấy gió.......buồng lại"
HS : Trả lời
-> Tiếp xúc trực tiếp với thế giới bên ngoài
Tác giả sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng?
Bài tập; "Những câu thơ "Nhìn thấy ........buồng lái thể hiện điều gì ở ngời chiến sĩ lái xe? vì sao
Cảm giác rõ tốc độ lao nhanh.
-> Cách diễn tả gợi cảm, sinh động, chính xác (những xe không kính nên cái nhìn thật hơn, trực diện, mạnh mẽ và hiên ngang hơn. Cái nhìn thẳng: Trang nghiêm nh một lời thề: Nhìn thẳng vào gian khổ, hy sinh không hề run sợ, né tránh).
A - Phẩm chất anh hùng
B - Tâm hồn rộng ở, lãng mạn
- Tâm hồn rộng mở, lãng mạn
C - Niềm lạc quan, tin tởng
GV: Ngời chiến sĩ lái xe tỏ thái độ nh thế nào trớc cuộc chiến và em cảm nhận đợc qua câu thơ nào trong văn bản?
- Tác giả đã dùng những biện pháp nghệ thuật gì?
- Hãy tìm những chi tiết mang đậm chất lính?
HS : Suy nghĩ, trả lời
GV: (những chàng lính trẻ......sơm sôi - Tố Hữu ).
- Thái độ bất chấp khó khăn gian khổ
"Không có kính...................ha ha"
"Không có kính....................mau thôi".
Nghệ thuật; Lặp cấu trúc câu, hình ảnh so sánh, chi tiết mang đậm chất lính.
Đờng Trờng Sơn bụi lắm (Phun), ma nhiều (tuôn - xối), lấm lem bụi bẩn những ngời lính vẫn cời nhng không phải là nụ cời buốt giá nh trong bài "Đồng chí" mà là cái cời ha ha (sôi nổi hồn nhiên)
GV: Bài thơ đồng chí đã nói tới mối tình đồng chí, đồng đội của ngời lính. ở đây mối tình ấy đợc thể hiện nh thế nào?
HS : Trả lời.
- Thể hiện tinh thần lạc quan, tinh nghịch.
+ Mối tình đồng đội đợc lí giải hết sức tự nhiên "chung bát.......đấy" -> Gắn bó keo sơn nh anh em ruột thịt trong gia đình "bắt tay qua .......rồi" -> cái bắt tay rất hợp trong cảnh ấy, tính ấy, phong cách ấy.
Nếu Chính Hữu dừng lại ở mối tình đồng chí thì Phạm Tiến Duật không dừng lại ở đó. Khổ thơ cuối đã tiếp tục lí giải vẻ đẹp phong cách tuyệt vời của những chiến sĩ lái xe Trờng Sơn. Theo em sức mạnh nào giúp họ coi thờng gian khó, bất chấp hiểm nguy và dũng cảm lạc quan nh vậy?
HS : Trả lời.
=> Nhiệt tình yêu nớc, khát vọng, ý chí giải phóng Miền Nam thống nhất đất nớc=> sức mạnh chiến thắng
"Xe vẫn chạy vì Miền Nam phía trớc
Chỉ cần trong xe có một trái tim"
+NT đối lập - hình ảnh hoán dụ "Trái tim
Chiếc xe trần trụi >< một trái tim
Vì Miền Nam Tổ quốc
-> Vẫn băng ra chiến trờng.
GV: Hãy phân tích câu thơ kết bài ?
(Tác giả đã sử dụng nghệ thuật đối thành công. Bởi vô vàn những cái "không" tàn phá những chiếc xe ấy chỉ cần "có' 1 trái tim - 1 trái tim nhân hậu của những ngời lính với lòng yêu nớc, với lí tởng, ý chí quyết tâm giải phóng Miền Nam sẵn sàng bất chấp hiểm nguy vẫn băng lên phía trớc -> Cách lí giải của nhà thơ thật bất ngờ song vô cùng chí lí (trái tim cầm lái). Đó là lý tởng của những ngời chiến sĩ " xẻ dọc Trờng Sơn........tơng lai."
GV: Hãy chỉ ra những thành công về ND và NT của bài thơ?
Hoạt động 3: Tổng kết
III - Tổng kết.
1- Nội dung: Bài thơ đã khắc hoạ sinh động hình ảnh những chiếc xe không kính và vẻ đẹp của những chiến sĩ lái xe.
2- Nghệ thuật;
- Bài thơ đậm chất liệu hiện thực.
-Ngôn ngữ và giọng điệu mang đậm tính khẩu ngữ
- Vận dụng khéo léo các biện pháp tu từ.
Hoạt động 4: Luyện tập củng cố - dặn dò
IV - Luyện tập
So sánh hai bài thơ "Đồng chí" và "Bài thơ về Tiểu đội xe không kính. không kính"
Có gì giống và khác nhau
1- Đọc diễn cảm bài thơ.
2- Bài tập:
GV: Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài ở nhà.
BS: Cho câu chủ đề: Hình ảnh ngời lính LXTS hiện lên thật đẹp. Viết tiếp câu chủ đề trên bằng một đoạn văn 7->9 câu.
- So sánh hình ảnh ngời lính thời chống Pháp trong đồng chí của Chính Hữu và hình ảnh ngời lính thời chống Mỹ trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật.
Gợi ý: + Giống: Lý tởng, CĐ
+ Khác: Mục đích
Hoàn cảnh xuất thân
+ Đó là những ngời lính có t thế hiên ngang.
+ Thái độ dũng cảm coi thờng bất chấp hiểm nguy
+ Vui nhộn, lạc quan, ý chí chiến đấu giải phóng Miền Nam thống nhất đất nớc.
- Soạn bài: Đoàn thuyền đánh cá
+ Tìm hiểu hoàn cảnh ra đời của bài thơ
+ Tìm và nêu tác dụng của những hình ảnh kì vĩ trong bài thơ.