Đọc bài thơ: “Hồi hương ngẫu thư”
(phần phiên âm và dịch thơ)
Cho biết tác giả của bài thơ là ai?
Phiên âm:
Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi,
Hương âm vô cải, mấn mao tồi.
Nhi đồng tương kiến, bất tương thức,
Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai?
Hạ Tri Chương
21 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 979 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tuần 10 tiết 39: Từ trái nghĩa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* Đọc bài thơ: “Hồi hương ngẫu thư” (phần phiên âm và dịch thơ) Cho biết tác giả của bài thơ là ai? Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi, Hương âm vô cải, mấn mao tồi. Nhi đồng tương kiến, bất tương thức, Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai? Hạ Tri Chương Dịch thơ: Khi đi trẻ, lúc về già Giọng quê vẫn thế, tóc đà khác bao Trẻ con nhìn lạ không chào Hỏi rằng: khách ở chốn nào lại chơi? Dịch thơ: Trẻ đi, già trở lại nhà Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu Gặp nhau mà chẳng biết nhau Trẻ cười hỏi “khách từ đâu đến làng?” Phạm Sĩ Vĩ dịch Trần Trọng San dịch * Cho biết bài thơ được viết theo thể thơ gì ở phần phiên âm và hai bản dịch thơ ?. Nêu nội dung chính của bài thơ? -Phần phiên âm được viết theo thể “Thất ngôn tứ tuyệt” -Phần dịch thơ được viết theo thể “Lục bát” -Nội dung chính của bài thơ: “Bài thơ biểu hiện một cách chân thật và sâu sắc, hóm hỉnh và ngậm ngùi tình yêu thương thắm thiết của một người sống xa quê lâu ngày, trong khoảnh khắc vừa mới đặt chân trở về quê cũ”. * TUẦN : 10 TiẾT: 39 Mục tiêu bài học Giúp học sinh: -Củng cố và nâng cao kiến thức về từ trái nghĩa. -Thấy được tác dụng của việc sử dụng các cặp từ trái nghĩa. * 1. Ví dụ1: Hồi hương ngẫu thư Trẻ đi, già trở lại nhà, Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu Gặp nhau mà chẳng biết nhau Trẻ cười hỏi: “khách từ đâu đến làng?” -Hạ Tri Chương- Trần Trọng San dịch Cảm nghĩ trong đêm thanh tịnh Đầu giường ánh trăng rọi Ngỡ mặt đất phủ sương Ngẩng đầu nhìn trăng sáng Cúi đầu nhớ cố hương -Lý Bạch- Tương Như dịch ? Dựa vào kiến thức đã học ở bậc tiểu học, em hãy tìm những cặp từ trái nghĩa trong hai bản dịch thơ trên. Ngẩng Cúi Trẻ đi * “ngẩng” và “cúi” * “trẻ” và “già” “đi” và “trở lại” 1.1 Các cặp từ trái nghĩa trong hai bản dịch thơ: I.Thế nào là từ trái nghĩa: già trở lại * 1. Ví dụ1: rau già rau non cau già cau non >< Gầy * Dặn dò 1 Hoïc bàaøi vaø hoïc thuoäc loøng ghi nhôù. 2 Laøm baøi taäp soá 4 sgk/129 3 Chuaån bò baøi “Luyeän noùi vaên bieåu caûm veà söï vaät, con ngöôøi” * *
File đính kèm:
- Tu trai nghia(23).ppt