Bài giảng Tuần 10: Tiết 37- Nói quá

NÓI QUÁ LÀ GÌ ?

Vd1: Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng

Ngày tháng mười chưa cười đã tối

Nhấn mạnh độ cực ngắn của đêm

tháng năm và ngày tháng mười

 

ppt24 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1192 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tuần 10: Tiết 37- Nói quá, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÚC MỪNG QÚY THẦYCÔ ĐẾN THĂM LỚP PGD QUẬN PHÚ NHUẬN TR. THCS CHÂU VĂN LIÊM GIÁO ÁN MÔN NGỮ VĂN 8 GV: TRẦN NGỌC ANH VŨ THÁNG 10 / 2008 KIỂM TRA BÀI CŨ Trình bày một vài nét sơ lược về tác giả Ai-ma-tốp. Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm“Hai cây phong” NÓI QUÁ LÀ GÌ ? Vd1: Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối Nhấn mạnh độ cực ngắn của đêm tháng năm và ngày tháng mười Phát hiện phép nói quá được sử dụng ở từ ngữ nào? Nhấn mạnh giá trị của điều gì? Tuần 10: Tiết 37 NÓI QUÁ LÀ GÌ ? Vd1: Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối -> Nhấn mạnh độ cực ngắn của đêmT5 và ngàyT10 Vd2: Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày -> Nhấn mạnh nỗi vất vả trong lao động. Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ,qui mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả. Mồ hơi mà đổ xuống đồng Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương Mồ hơi mà đổ xuống vườn Dâu xanh lúa tốt vấn vương tơ tằm. Vậy theo em, nói quá là gì? Lý thân - đời Đường: “Xới lúa giữa ban trưa/ Mồ hôi thấm đất dưới lúa/ Ai biết cơm trong mâm/ Hạt hạt đều cay đắng” Tuần 10: Tiết 37: NÓI QUÁ LÀ GÌ ? TÁC DỤNG: So sánh hai cách nói sau đây: Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng. Ngày tháng mười chưa cười đã tối. Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày. Cách nói quá Cách nói bình thường Đêm tháng năm rất ngắn. Ngày tháng mười rất ngắn. Cày đồng vào buổi trưa mồ hôi ướt đẫm. Tuần 10: Tiết 37: NÓI QUÁ LÀ GÌ ? TÁC DỤNG: nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm GHI NHỚ: SGK/102 Tuần 10: Tiết 37: NÓI QUÁ LÀ GÌ ? LUYỆN TẬP: Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, Tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm. Tuần 10: Tiết 37: I. NÓI QUÁ LÀ GÌ ? TÁC DỤNG: nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm GHI NHỚ: SGK/102 LUYỆN TẬP: Bài tập 1/102: Sỏi đá cũng thành cơm: b) Có thể đi lên đến tận trời được: c)Thét ra lửa: -> Vẫn còn rất khoẻ. -> Sức lao động biến đất đai thành của cải, vật chất. -> Kẻ có quyền thế, nói năng hống hách, quát tháo. Tuần 10: Tiết 37: LUYỆN TẬP: Bài tập 1/102: Bài tập 2/102: Điền các thành ngữ e. Vắt chân lên cổ. a. Chó ăn đá gà ăn sỏi b. Bầm gan tím ruột. c. Ruột để ngoài da. d) Nở từng khúc ruột. Tuần 10: Tiết 37: LUYỆN TẬP: Bài tập 1/102: Bài tập 2/102: Bài tập 6/103: (Thảo luận) Phân biệt biện pháp tu từ nói quá với nói khoác ? Giống: phóng đại mức độ quy mô tính chất của sự vật, hiện tượng. Khác: Nói quá: Nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm. Nói khoác: Làm cho người nghe tin vào những điều không có thật => giả dối, tiêu cực. Tuần 10: Tiết 37: LUYỆN TẬP: Bài tập 1/102: Bài tập 2/102: Bài tập 6/103: Phân biệt biện pháp tu từ nói quá với nói khoác Bài tập 3/ 102: Đặt câu với thành ngữ nói quá BT 3/ 103: Đặt câu với thành ngữ nói quá: + nghiêng nước nghiêng thành ->Tây Thi có sắc đẹp nghiêng nước nghiêng thành. - Nhất khấp Khuynh nhân thành. Nhị khấp khuynh nhân quốc. Một hai nghiêng nước nghiêng thành sắc đành đòi một tài đành họa hai. Giai nhân kiệt xuất " Nghiêng nước nghiêng thành " : Theo nghĩa đen là vẻ đẹp của người phụ nữ làm cho các bậc quân vương phải chao đảo và mất nước. Nghĩa nĩi chung là một vẻ đẹp làm mê mẩn lịng người của người con gái (phụ nữ). BT 3/ 103: Đặt câu với thành ngữ nói quá: + nghiêng nước nghiêng thành + dời non lấp biển, lấp biển vá trời ->Tây Thi có sắc đẹp nghiêng nước nghiêng thành. -> Việc đó khó tợ việc dời non lấp biển, hay lấp biển vá trời. Thành ngữ vá trời lấp biển cịn cĩ biến thể lấp biển vá trời. VD:"Ơng định lấp biển vá trời à, ơng chủ nhiệm ơi ? Trước đây 35 năm, cĩ người đã chịu thua rồi" (Chu Văn "Bão biển"). Gần nghĩa với thành ngữ vá trời lấp biển, là các thành ngữ dời non lấp biển, xẻ núi ngăn sơng... BT 3/ 103: Đặt câu với thành ngữ nói quá: + nghiêng nước nghiêng thành + dời non lấp biển, lấp biển vá trời + mình đồng da sắt + nghĩ nát óc ->Tây Thi có sắc đẹp nghiêng nước nghiêng thành. -> Việc đó khó tợ việc dời non lấp biển, hay lấp biển vá trời. -> Trời rét thế mà nó cứ phong phanh áo mỏng, đúng là mình đồng da sắt. -> Bài tóan nầy tôi nghĩ nát óc rồi mà chưa giải được ! Trong hai cặp của mỗi Thành ngữ 4 âm tiết, đều cĩ ít nhất một cặp mà các từ được dùng để biểu trưng như (gan,ruột) biểu trưng cho tâm tư, (bầm,tím) cho sự căm uất ; (đồng, sắt) biểu trưng cho sự cứng rắn, nên “bầm gan tím ruột” chỉ sự uấn hận, dồn nén đến cực điểm, “mình đồng da sắt” trỏ loại người cĩ thể chất cứng rắn siêu phàm. BT 3/ 103: Đặt câu với thành ngữ nói quá: + nghiêng nước nghiêng thành + dời non lấp biển, lấp biển vá trời + mình đồng da sắt + nghĩ nát óc ->Tây Thi có sắc đẹp nghiêng nước nghiêng thành. -> Việc đó khó tợ việc dời non lấp biển, hay lấp biển vá trời. -> Trời rét thế mà nó cứ phong phanh áo mỏng, đúng là mình đồng da sắt. -> Bài tóan nầy tôi nghĩ nát óc rồi mà chưa giải được ! BT 4/ 103: Tìm 5 thành ngữ so sánh có dùng biện pháp nói quá: -> Xấu như ma, nhanh như cắt, hôi như cú, mềm như lạt, trơn như mỡ, ngáy như sấm, nhanh như cắt, cứng như sắt … -> Hiền, nắng, mưa, rẻ, cười, khóc, dai, xấu, chậm, nặng, nhẹ, khỏe, dữ, yếu, hôi đen, đắt, rẻ… (VD: xấu, nhanh, hôi, mềm, trơn, ngáy, cứng …) BT 4/ 103: Viết đọan văn hoặc bài thơ có dùng biện pháp nói quá: (Về nhà làm) BT CỦNG CỐ, MỞ RỘNG: Tìm thêm các câu ca dao, tục ngữ, văn thơ trữ tình … cĩ dùng phép nĩi quá? CA DAO, TỤC NGỮ -> Con rận bằng con ba ba / Nửa đêm nó ngáy cả nhà thất kinh. ( Hàng xĩm vác gậy đi rình / Hĩa ra giận đực nĩng mình bị ra.) -> Lỗ mũi mười tám gánh lông / Chồng yêu chồng bảo tơ hồng trời cho/ Đêm Nằm thì gáy o o / Chồng yêu chồng bảo ngáy cho vui nhà/ Đi chợ thì hay ăn quà/ Chồng yêu chồng bảo về nhà đỡ cơm / Trên đầu những rác cùng rơm/ Chồng yêu chồng bảo hoa thơm cài đầu … -> Đời người có một gang tay/ Ai hay ngủ ngày còn được nửa gang -> Thận vợ thuận chồng tát bể Đông cũng cạn VĂN THƠ TRỮ TÌNH: -> Đau lòng kẻ ở người đi, lệ rơi thấm đá, tơ chia rũ tằm. (Kiều) -> Giặc bắn em rồi quăng mất xác / Bởi vì em là du kích em ơi / Đau xé lòng Anh chết nửa con người / Xưa yêu quê hương vì có chim có bướm / Có những Ngày nghỉ học bị đòn roi / Nay yêu quê hương vì trong từng nắm đất / Có một phần xương thịt của em tôi … ( Quê hương - Giang Nam) Con gái Sơn Tây (ca dao châm biếm) Con gái Sơn Tây Yếm thủng tày giần / Răng đen hạt nhĩt Chân đi cù lèo /Tĩc rễ tre chải lược bồ cào / Xù xì da cĩc hắc lào tứ tung / Trên đầu chấy rận như sung / Rốn lồi quả quýt má hồng trơn niêu Cơ tưởng mình cơ ái ố mĩ miều / Chồng con chẳng lấy để liều thân ru / Nách cơ thơm như hai ổ chuột chù / Mắt thì gián nhấm lại gù lưng tơm / Bánh đúc cơ nếm nồi ba / Mía tre tráng miệng hết vài trăm cây / Giã gạo vú chấm đầu chày / Xay gạo cả ngày được một đấu ba Con rận bằng con ba ba / Đêm nằm nĩ ngáy cả nhà thất kinh / Hàng xĩm vác gậy đi rình / Hĩa ra giận đực nĩng mình bị ra / Đêm nằm cơ nghĩ gần xa / Giật mình một cái gẫy ba thanh giường. THAM KHẢO ĐOẠN VĂN CÓ DÙNG PHÉP NÓI QUÁ: Trong trận đá banh giao hữu tuần rồi, hiệp một đội lớp em chiếm thế thượng phong so với đội 8a1. Nhưng đến phút cuối của hiệp hai, đội bạn đã lật ngược thế cờ bằng một cú sút cháy lưới. Đội em tuy thua nhưng đã thể hiện được hết những khả năng của mình, Chúng em phải suy nghĩ nát óc với bài tóan thầy cho. trên khuôn mặt bạn nào cũng mồ hôi không kịp vuốt. Sau một hồi, bạn X Lớp em cũng giải ra. Thật đúng là cây tóan số một của lớp em. Tuần 10: Tiết 37: DẶN DÒ: Học bài ghi nhớ và các ví dụ “Nói quá”. Làm tiếp các BT 3, 4, 5 vào vở bài tập. Soạn: “Thông tin về ngày Trái Đất năm 2000”. CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ ĐẾN THĂM LỚP, DỰ GIỜ XIN KÍNH CHÀO QÚY THẦY CÔ, HẸN GẶP LẠI .

File đính kèm:

  • pptNoi qua tuan11 bai 9 tiet3 Giao an hay nhat.ppt
Giáo án liên quan