Trong tiếng Việt có một khối lượng khá lớn từ Hán Việt. Tiếng để cấu tạo từ Hán Việt gọi là yếu tố Hán Việt.
Phần lớn các yếu tố Hán Việt không được dùng độc lập như từ mà dùng để tạo từ ghép. Một số yếu tố Hán Việt như hoa, quả, bút, bảng, học, tập, có lúc dùng để tạo từ ghép, có lúc được dùng độc lập như một từ.
Có nhiều yếu tố Hán Việt đồng âm nhưng nghĩa khác xa nhau.
11 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1327 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Từ Hán Việt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng các giáo viên và học sinh đến với buổi học hôm nay Đại từ là gì? Cho ví dụ minh họa? Kiểm tra bài cũ Hãy lựa chọn câu hỏi của mình phía sau các bông hoa I.Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt 1. Ví dụ: (nước) Nam Hà Sơn Quốc Nam Nước Sông Núi a) b) - Thiên Thư - Thiên niên kỉ Thiên lí mã - (Lí Công Uẩn) thiên đô về Thăng Long => Thiên là trời } => Thiên là nghìn => Thiên là dời (chuyển) 2. Ghi nhớ Trong tiếng Việt có một khối lượng khá lớn từ Hán Việt. Tiếng để cấu tạo từ Hán Việt gọi là yếu tố Hán Việt. Phần lớn các yếu tố Hán Việt không được dùng độc lập như từ mà dùng để tạo từ ghép. Một số yếu tố Hán Việt như hoa, quả, bút, bảng, học, tập,… có lúc dùng để tạo từ ghép, có lúc được dùng độc lập như một từ. Có nhiều yếu tố Hán Việt đồng âm nhưng nghĩa khác xa nhau. II. Từ ghép Hán Việt 1. Ví dụ Sơn Hà Xâm phạm Giang San Thiên thư Thạch mã Tái phạm Ái quốc Thủ môn Chiến thắng } } } => Từ ghép đẳng lập => Từ ghép chính phụ => Từ ghép chính phụ C P P C Xếp các từ ghép: Hữu ích, thi nhân, đại thắng, phát thanh, bảo mật, tân binh, hậu đãi, phòng hoả vào nhóm thích hợp. ? Cũng như từ ghép thuần Việt, từ ghép Hán Việt có hai loại chính: từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ. Trật tự của các yếu tố trong từ ghép chính phụ Hán Việt: -Có trường hợp giống với trật tự từ ghép thuần Việt: yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau; -Có trường hợp khác với trường hợp từ ghép thuần Việt: yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau. 2. Ghi nhớ Luyện tập 1. Phân biệt nghĩa của các yếu tố Hán Việt đồng âm trong các từ ngữ sau: Hoa1 :hoa quả, hương hoa Hoa2 : hoa mĩ, hoa lệ Phi1 :phi công, phi đội Phi2 : phi pháp, phi nghĩa Phi3 : cung phi, vương phi Tham1:tham vọng, tham lam Tham2 :tham gia, tham chiến Gia1 :gia chủ, gia súc Gia2:gia vị, gia tăng. => sự vật, cơ quan sinh sản hữu tính =>phồn hoa bóng bẩy =>bay =>trái lẽ phải pháp luật =>vợ thứ vua =>nhà =>thêm vào => ham muốn =>dự vào 2.Tìm những từ ghép Hán Việt có chứa yếu tố Hán Việt quốc,sơn, cư, bại (đã được chú nghĩa dưới bài Nam quốc sơn hà)Mẫu: quốc: Quốc gia, cường quốc... Sơn:sơn hà, giang sơn.... Cư: cư trú, an cư..... Bại: thất bại, đại bại..... Trả lời: Củng cốNgư nghiệp, nhật nguyệt, ái quốc. Dặn dò - Nắm đơn vị cấu tạo từ Hán Việt, trật tự từ ghép Hán Việt. Hoàn thành các bài tập. Chuẩn bị bài “Từ Hán Việt” tiếp theo. - Chuẩn bị bài: “Tìm hiểu chung về văn biểu cảm”.
File đính kèm:
- Tu Han Viet(6).ppt