BÀI TẬP: Chọn ý em cho là đúng.
1. Câu đặc biệt là:
Câu có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ.
Câu không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ .
Câu chỉ có chủ ngữ đã lược bớt vị ngữ.
Câu chỉ có vị ngữ đã lược bớt chủ ngữ.
2. Trong các dòng sau, dòng nào không nói lên tác dụng
của việc sử dụng câu đặc biệt?
Bộc lộ cảm xúc.
Gọi đáp.
Làm cho lời nói được ngắn gọn.
Liệt kê nhằm thông báo sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.
17 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1205 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng trạng ngữ của câu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP CƠ SỞ BÀI TẬP: Chọn ý em cho là đúng. 1. Câu đặc biệt là: Câu có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ. Câu không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ . Câu chỉ có chủ ngữ đã lược bớt vị ngữ. Câu chỉ có vị ngữ đã lược bớt chủ ngữ. 2. Trong các dòng sau, dòng nào không nói lên tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt? Bộc lộ cảm xúc. Gọi đáp. Làm cho lời nói được ngắn gọn. Liệt kê nhằm thông báo sự tồn tại của sự vật, hiện tượng. A D C B ĐÁP ÁN SAI! ĐÁP ÁN SAI! ĐÁP ÁN SAI! ĐÁP ÁN SAI! ĐÁP ÁN SAI! ĐÁP ÁN SAI! ĐÁP ÁN ĐÚNG! ĐÁP ÁN ĐÚNG! A C B D KIỂM TRA BÀI CŨ Trình bày bài tập 3 (trang 29)? Ví dụ: Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp [...] Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ “văn minh”, “khai hoá” của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn còn phải vất vả mãi với người. Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc. ( Thép Mới) - Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. - Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp [...] - Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. - Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc. a, Vì mải chơi, nó quên cả làm bài tập. b, Để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ, chúng ta phải học tập và rèn luyện thật tốt. c, Tay cầm nón, chị ấy nhẹ nhàng bước vào nhà. d, Bằng chiếc xe đạp, Tý luôn đi học đúng giờ. Xác định trạng ngữ trong các ví dụ sau và cho biết các trạng ngữ vừa tìm được bổ sung nội dung gì cho câu? Bổ sung thông tin về nguyên nhân. Bổ sung thông tin về mục đích. Bổ sung thông tin về cách thức. Bổ sung thông tin về phương tiện. => Đầu câu. => Cuối câu. => Giữa câu. => Cuối câu. - Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. - Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp… - Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. - Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc. 1) Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng khai hoang. - Người dân cày Việt Nam, dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng khai hoang. - Người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang, dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời. 2) Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp… - Đời đời, kiếp kiếp, tre ăn ở với người. - Tre, đời đời, kiếp kiếp, ăn ở với người. 3) Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. - Đã mấy nghìn năm, tre với người như thế. - Tre với người, đã mấy nghìn năm, như thế. 4) Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc. - Từ nghìn đời nay, cối xay tre nặng nề quay, xay nắm thóc. - Cối xay tre nặng nề quay, xay nắm thóc, từ nghìn đời nay. Khi sử dụng trạng ngữ cần lưu ý: 1. Có trường hợp trạng ngữ không thể đứng cuối câu: - Có thể nói: Đêm, Nguyên ngủ với bố. - Không thể nói: Nguyên ngủ với bố đêm. 2. Cần phân biệt câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân với câu ghép chính phụ nguyên nhân – kết quả; câu ghép có trạng ngữ chỉ mục đích với câu ghép chính phụ mục đích – sự việc: - Vì trời mưa, đường rất trơn. => Câu ghép chính phụ NN - KQ - Vì mưa, đường rất trơn. => Câu có trạng ngữ. - Để con đường này đỡ trơn, mọi người đã đổ đầy đất. => Câu ghép chính phụ mục đích – sự việc. - Để đỡ trơn, mọi người đã đổ đầy đất. => Câu có trạng ngữ. 3. Trạng ngữ cách thức có quan hệ bộ phận – chỉnh thể với nòng cốt câu có thể có kết cấu chủ – vị: - Tay cầm nón, chị ấy nhẹ nhàng bước vào nhà. 4. Cần phân biệt trạng ngữ với phụ ngữ của cụm từ: - Mùa hè, học sinh vui mừng đón kì nghỉ. => Câu có trạng ngữ. - Học sinh rất chuộng mùa hè. => Phụ ngữ cụm động từ. Trò chơi: TIẾP SỨC. Luật chơi: - Thành lập hai đội chơi theo dãy bàn - Có nòng cốt câu cho trước thêm các loại trạng ngữ cho phù hợp. - Trong thời gian 2’ đội nào thêm được nhiều và chính xác đội đó chiến thắng. …, Mai và Hoa cùng nhau đến trường. Bài tập 1 Hãy cho biết trong câu nào cụm từ mùa xuân làm trạng ngữ. Trong những câu còn lại cụm từ mùa xuân đóng vai trò gì? a) Mùa xuân của tôi-mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội- là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh. b) Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít. c) Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. d) Mùa xuân! Mỗi khi hoạ mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự thay đổi kì diệu. mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội mùa xuân Mùa xuân - Cụm từ mùa xuân làm trạng ngữ trong câu. - Cụm từ mùa xuân làm phụ ngữ trong cụm động từ. - Cụm từ mùa xuân là câu đặc biệt. - Cụm từ mùa xuân làm chủ ngữ và vị ngữ trong câu. Hãy viết một đoạn văn ngắn về chủ đề mùa xuân, trong đó có sử dụng câu văn có thành phần trạng ngữ. Gạch chân dưới các trạng ngữ đó ? Trò Ai nhanh hơn? Luật chơi: - Chia lớp thành 2 nhóm để tham gia. Có 5 câu mới chỉ có trạng ngữ hoặc nòng cốt câu, hãy điền trạng ngữ hoặc nòng cốt câu còn khuyết để có câu hoàn chỉnh. - Thời gian chơi trong hai phút. 1) ……….., trời nắng to. 2) Vì mưa, ……………. 3)……………, Lan và Hoa đang nhảy dây. 4) Để học tập tốt, ……………… 5) Với chiếc xe đạp, …………… HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: Học ghi nhớ Hoàn chỉnh bài tập viết đoạn văn - Chuẩn bị bài: “ Tìm hiểu chung về phép luận luận chứng minh ” và trả lời các câu hỏi trong Sgk.
File đính kèm:
- ngu van 7(3).ppt