Bài giảng Tổng kết từ vựng

* Khái niệm: Từ mượn là những từ vay mượn các tiếng nước ngoài để biểu thị sự vật, hiện tượng mà tiếng Việt chưa có từ thích hợp biểu thị.

* Nguồn vay mượn:

+ Tiếng Hán.

+ Ngôn ngữ khác (Anh, Pháp, Nga )

 

ppt16 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1426 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tổng kết từ vựng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trong hai tiết vừa qua, các em đã được hướng dẫn tổng kết những đơn vị kiến thức nào về từ vựng? Kiểm tra bài cũ 6. Từ đồng nghĩa 7. Từ trái nghĩa 8. Cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ 9. Trường từ vựng. 1. Từ đơn, từ phức 2. Thành ngữ, tục ngữ. 3. Nghĩa của từ. 4. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ. 5. Từ đồng âm *Đáp án I. Sự phát triển của từ vựng Bài tập 1 I. Sự phát triển của từ vựng cách phát triển từ vựng ? Phát triển số lượng từ ngữ ? ? ? ? ? ? Phát triển nghĩa của từ Biến đổi nghĩa Phát triển nghĩa Tạo từ mới Vay mượn PT ẩn dụ PT Hoán dụ "Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế Mở miệng cười tan cuộc oán thù” “Ngày xuân em hãy còn dài Xót tình máu mủ thay lời nước non” “Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước Chỉ cần trong xe có một trái tim” Biến đổi nghĩa PT ẩn dụ PT Hoán dụ Tạo từ mới rừng phòng hộ, kinh tế tri thức, điện thoại di động… Phát triển nghĩa Độc lập, tự do, phụ nữ, thiếu niên tiền phong... Vay mượn ma-ket-tinh, in-tơ-nét, xà phòng, ghi đông, xích, gác ba ga, mít tinh... Bài tập 1 I. Sự phát triển của từ vựng Bài tập 1 Bài tập 2 Cho các từ sau: chân, đầu. Em hãy phát triển nghĩa các từ đó bằng phương thức ẩn dụ và hoán dụ. - Phương thức ẩn dụ: chân ghế, đầu tường... - Phương thức hoán dụ: Cậu ấy có chân trong đội tuyển bóng đá. Trong nền kinh tế tri thức người ta hơn nhau ở cái đầu. I. Sự phát triển của từ vựng Bài tập 1 Bài tập 2 Bài tập 3 Với các tiếng cho trước, em hãy thêm các yếu tố mới để tạo từ mới: xe đạp, cà phê, điện thoại. Các tiếng mới tạo: xe đạp điện, cà phê sữa, điện thoại di động. I. Sự phát triển của từ vựng Bài tập 1 Bài tập 2 Bài tập 3 Bài tập 4 Thảo luận Có ngôn ngữ nào mà từ vựng chỉ phát triển theo cách phát triển số lượng từ ngữ được không? Vì sao? => Không có từ vựng của ngôn ngữ nào chỉ phát triển theo cách phát triển số lượng từ ngữ. Vì nếu không phát triển về nghĩa mỗi từ chỉ có một nghĩa không đáp ứng nhu cầu giao tiếp. I. Sự phát triển của từ vựng II. Từ mượn Bài tập 1: Cho nhóm từ sau: phụ nữ, đàn bà, hi sinh, chết, săm, lốp, xăng, phanh, a-xít, ra-đi-ô, vi-ta-min. Em hãy điền các từ đó vào bảng sau: I. Sự phát triển của từ vựng II. Từ mượn Bài tập 1 * Khái niệm: Từ mượn là những từ vay mượn các tiếng nước ngoài để biểu thị sự vật, hiện tượng…mà tiếng Việt chưa có từ thích hợp biểu thị. * Nguồn vay mượn: + Tiếng Hán. + Ngôn ngữ khác (Anh, Pháp, Nga… ) Từ mượn I. Sự phát triển của từ vựng II. Từ mượn Bài tập 1 Bài tập 2 * Mục đích vay mượn: - Làm cho vốn từ tiếng Việt thêm phong phú. - Đáp ứng nhu cầu giao tiếp cuả người Việt. * Nguyên tắc vay mượn: + Chỉ dùng khi tiếng Việt không có hoặc biểu đạt không đủ ý. + Dùng đúng lúc, đúng chỗ, đúng đối tượng giao tiếp. I. Sự phát triển của từ vựng II. Từ mượn III. Từ Hán Việt 1. Khái niệm: - Là từ có nguồn gốc từ tiếng Hán, được người Việt Nam vay mượn và sử dụng. Bài tập 1 - Là một bộ phận quan trọng của lớp từ mượn gốc Hán. III. Từ Hán Việt Bài tập 2 a. Có thể thay thế từ “phụ nữ” trong câu văn sau bằng từ "đàn bà" được không? Phụ nữ Việt Nam anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang b. Việc dùng từ Hán Việt trong câu sau có phù hợp không? Anh ấy đi ra Hà Nội bằng phi cơ. 1. Khái niệm: - Là từ có nguồn gốc từ tiếng Hán, được người Việt Nam vay mượn và sử dụng. 2. Vai trò: - Là một bộ phận quan trọng của lớp từ mượn gốc Hán. - Việc dùng từ Hán Việt phù hợp trong giao tiếp sẽ tăng tính biểu cảm. * Không được lạm dụng từ Hán Việt. I. Sự phát triển của từ vựng II. Từ mượn III. Từ Hán Việt IV. Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội Bài tập 1 Xác định thuật ngữ và biệt ngữ xã hội trong các câu văn sau: a. Muối là một hợp chất có thể hoà tan trong nước. b. Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về. - Là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ, thường được dùng trong các văn bản khoa học công nghệ. - Là những từ chỉ dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định. mợ Muối Bài tập 2 - Là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ,thường được dùng trong các văn bản khoa học công nghệ - Là những từ chỉ dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định I. Sự phát triển của từ vựng II. Từ mượn III. Từ Hán Việt IV. Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội Bài tập 1 Bài tập 2 I. Sự phát triển của từ vựng II. Từ mượn III. Từ Hán Việt IV. Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội Bài tập 1 I. Sự phát triển của từ vựng II. Từ mượn III. Từ Hán Việt IV. Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội V. Trau dồi vốn từ a. Lĩnh vực kinh doanh này đã thu hút sự đầu tư của nhiều công ty lớn trên thế giới.…………………………………… b. Ngày xưa Dương Lễ đối xử với Lưu Bình là để cho Lưu Bình thấy xấu hổ mà quyết chí học hành,lập thân. c. Báo chí đã đưa tin về sự kiện SEA Games 22 được tổ chức tại Việt Nam. béo bở béo bổ đạm bạc tệ bạc tấp nập tới tấp Bài tập 1: Sửa lỗi dùng từ trong những câu sau: I. Sự phát triển của từ vựng II. Từ mượn III. Từ Hán Việt IV. Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội V. Trau dồi vốn từ Bài tập 2 Bài tập 1 I. Sự phát triển của từ vựng II. Từ mượn III. Từ Hán Việt IV. Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội V. Trau dồi vốn từ Ghi nhớ: Rốn luyện để nắm được đầy đủ và chớnh xỏc nghĩa của từ và cỏch dựng từ là việc rất quan trọng để trau dồi vốn từ. Rốn luyện để biết thờm những từ chưa biết,làm tăng thờm vốn từ là việc thường xuyờn phải làm để tăng thờm vốn từ.

File đính kèm:

  • ppttong ket tu vung(4).ppt