TẦM QUAN TRỌNG
• Trong công nghiệp
Công nghiệp hóa là một ngành kinh tế rất quan trọng.
Công nghiệp hóa sản xuất các hóa chất cơ bản như axít
sunfuric hay amoniac, thường là nhiều triệu tấn hằng năm,
cho sản xuất phân bón và chất dẻo và các mặt khác của
đời sống và sản xuất công nghiệp. Mặt khác, ngành công
nghiệp hóa học cũng sản xuất rất nhiều hợp chất phức tạp,
đặc biệt là dược phẩm. Nếu không có các hóa chất được
sản xuất trong công nghiệp thì cũng không thể nào sản
xuất máy tính hay nhiên liệu và chất bôi trơn cho công
nghiệp ô tô.
10/01/2014 GV: Nguyễn Tấn Đạt 5
NHÀ HÓA HỌC NỔI TIẾNG
• Melvin Calvin - Hoa Kỳ (1911-1997)
• Henry Cavendish - Anh (1731-1810)
• Marie Curie (Maria Skłodowska-Curie) - Ba
Lan, Pháp (1867-1934)
• Pierre Curie - Pháp (1859-1906)
• Robert Curl- Hoa Kỳ (1933-)
10/01/2014 GV: Nguyễn Tấn Đ
50 trang |
Chia sẻ: lienvu99 | Ngày: 29/10/2022 | Lượt xem: 284 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tổng hợp 300 slide, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
01/01/2015
1
WELCOME TO
MY LECTURE
PRINCIPLES OF CHEMISTRY
General Information about the Lecturer
Full name: Nguyễn Tấn Đạt
Email: accountant_ou@yahoo.com
Telephone number: 01218565454
• Giới thiệu sơ nét về bài giảng:
Slide bài giảng được soạn dựa trên sách giáo khoa
Hóa học lớp 8, có bổ sung thêm một số bài tập
Cung cấp cho học viên cái nhìn tổng quản về bộ môn
khoa học Chemistry
10/01/2014 GV: Nguyễn Tấn Đạt 2
CLASSIFICATION
CHEMISTRY
INORGANIC ORGANIC
10/01/2014 GV: Nguyễn Tấn Đạt 3
TẦM QUAN TRỌNG
• Đời sống
Phản ứng hóa học xảy ra trong cuộc sống hằng
ngày thí dụ như trong lúc nấu ăn, làm bánh hay
rán mà trong đó các biến đổi chất xảy ra một
cách rất phức tạp đã góp phần tạo nên hương vị
đặc trưng cho món ăn. Thêm vào đó thức ăn
được phân tách ra thành các thành phần riêng
biệt và cũng đượcbiến đổi thành năng lượng
10/01/2014 GV: Nguyễn Tấn Đạt 4
TẦM QUAN TRỌNG
• Trong công nghiệp
Công nghiệp hóa là một ngành kinh tế rất quan trọng.
Công nghiệp hóa sản xuất các hóa chất cơ bản như axít
sunfuric hay amoniac, thường là nhiều triệu tấn hằng năm,
cho sản xuất phân bón và chất dẻo và các mặt khác của
đời sống và sản xuất công nghiệp. Mặt khác, ngành công
nghiệp hóa học cũng sản xuất rất nhiều hợp chất phức tạp,
đặc biệt là dược phẩm. Nếu không có các hóa chất được
sản xuất trong công nghiệp thì cũng không thể nào sản
xuất máy tính hay nhiên liệu và chất bôi trơn cho công
nghiệp ô tô.
10/01/2014 GV: Nguyễn Tấn Đạt 5
NHÀ HÓA HỌC NỔI TIẾNG
• Melvin Calvin - Hoa Kỳ (1911-1997)
• Henry Cavendish - Anh (1731-1810)
• Marie Curie (Maria Skłodowska-Curie) - Ba
Lan, Pháp (1867-1934)
• Pierre Curie - Pháp (1859-1906)
• Robert Curl - Hoa Kỳ (1933-)
10/01/2014 GV: Nguyễn Tấn Đạt 6
01/01/2015
2
NHÀ HÓA HỌC NỔI TIẾNG
• Michael Faraday- Anh (1791-1867)
• Hermann Emil Fischer - Đức (1852-1919)
• Hans Fischer - Đức (1881-1945)
• Fritz Haber - Đức (1868-1934)
• Otto Hahn - Đức (1879-1968)
• Odd Hassel- Na Uy (1897-1981)
• Ahmed H. Zewail - Ai Cập (1946-......)
10/01/2014 GV: Nguyễn Tấn Đạt 7
REFERENCES
Học viên tham khảo thêm các tài liệu sau:
• BẢNG TUẦN HOÀN
• BẢNG TÍNH TAN
• SÁCH GIÁO KHOA HÓA HỌC LỚP 8
• SÁCH BÀI TẬP (NẾU CÓ)
• SLIDE BÀI GIẢNG
10/01/2014 GV: Nguyễn Tấn Đạt 8
CHAPTER I
CHẤT
NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ
GV: Nguyễn Tấn Đạt10/01/2014 9
• Chất có ở đâu?
• Nước tự nhiên là chất hay hỗn hợp?
• Nguyên tố là gì, gồm những thành phần cấu tạo nào?
• Nguyên tố hóa học và nguyên tử khối là gì?
• Đơn chất và hợp chất khác nhau như thế nào, chúng hợp
thành từ những loại hạt nào?
• Công thức hóa học dùng để biểu diễn chất cho biết những
gì về chất?
• Hóa trị là gì? Dựa vào đâu để viết đúng cũng như lập được
công thức hóa học của hợp chất?
Mục tiêu của chương cần nắm được những vấn đề sau:
Chapter 1 : CHẤT – NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ
10/01/2014 GV: Nguyễn Tấn Đạt 10
BÀI 2 : CHẤT
1.- Vật thể
Những vật có ở
chung quanh chúng
ta gọi chung là vật
thể. Vậy các em cho
biết có những vật thể
nào? Và các vật thể
đó được chia ra làm
bao nhiêu loại?
I.- Chất có ở đâu?
Nhà, bàn, ghế, xe,
tập, tivi, điện, gió,
không khí, khí oxi,
nước, ao, hồ, sông,
núi
Có 2 loại vật thể:
vật thể tự nhiên và
vật thể nhân tạo.
10/01/2014 GV: Nguyễn Tấn Đạt 11
BÀI 2 : CHẤT
I.- Chất có ở đâu?
2.- Chất là gì ?
Hãy cho biết các
vật thể sau đây
được cấu tạo
bằng chất nào?
Cây đinh, cái bàn,
không khí, cơ thể
người, chiếc nhẫn
Chất là những nguyên
l iệu ban đầu tạo ra vật
thể. Chất cũng có 2 loại
: chất tự nhiên : sắt, chì,
thiếc, nhôm và chất
nhân tạo : gang, thép,
Vậy
Chất là gì ?
10/01/2014 GV: Nguyễn Tấn Đạt 12
01/01/2015
3
BÀI 2 : CHẤT
I.- Chất có ở đâu?
3.- Chất có ở đâu ?
Chất có ở chung quanh chúng ta, nơi
nào có vật thể thì nơi đó có chất.
Một vật thể có thể được tạo từ một
chất hoặc nhiều chất.
Một chất có thể tạo ra nhiều vật thể
khác nhau.
10/01/2014 GV: Nguyễn Tấn Đạt 13
BÀI 2 : CHẤT
II.- Tính chất của chất
Các em hãy cho biết đặc điểm của các chất sau:
Màu Mùi Vị Thể Dạng Tan Cháy
Muối
Đường
Tinh bột
Trắng Không Mặn
Trắng Không Ngọt
Trắng Không Ngọt
Rắn Hạt Tan
Có
Có
Không
Rắn
Rắn Hạt
Hạt
Tan
Không
Những đặc điểm trên của các chất ta gọi là gì? Những
đặc điểm đó có thay đổi không? Vậy tính chất của
chất là gì?
10/01/2014 GV: Nguyễn Tấn Đạt 14
Mỗi chất đều có những tính chất nhất định không
bao giờ thay đổi. Nếu tính chất của chất thay đổi thì
chất đó cũng thay đổi.
BÀI 2 : CHẤT
II.- Tính chất của chất
1.- Tính chất của chất
Muốn biết được
tính chất của
chất ta phải làm
sao?
Q uan
sát
Cân
đo
Làm
thí
nghiệm
10/01/2014 GV: Nguyễn Tấn Đạt 15
Q uan sát các vật sau ta biết được những tính chất nào ?
Màu Mùi Vị Thể Dạng
10/01/2014 16GV: Nguyễn Tấn Đạt
Giúp phân biệt chất này với chất khác, tức là nhận biết chất
Ví dụ: nước và rượu etylic đều là chất lỏng, rượu cháy được
còn nước không cháy được.
-Biết cách sử dụng chất;
Chất cách điện làm vật liệu
cách điện, chất dẫn điện làm
vật liệu dẫn điện, axit
sunfuric làm bỏng cháy da,
thịt, vải khi sử dụng cần phải
cẩn trọng
2.Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì ?
-Biết cách ứng dụng chất thích
hợp trong sản xuất và đời
sống. Nhưư cao su là chất đàn
hồi sử dụng làm săm lốp xe,
silic là chất bán dẫn ứng dụng
trong công nghiệp và các công
nghệ điện tử.
BÀI 2 : CHẤT
II.- Tính chất của chất
10/01/2014 GV: Nguyễn Tấn Đạt 17
CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN LÀM BÀI TẬP (SGK)
Bài 1: a)
-Vật thể tự nhiên: thân cây, khí quyển
-Vật thể nhân tạo: bàn, ghế
b) Xung quanh chúng ta có vô số vật thể, phân làm 2
loại:
-Vật thể tự nhiên: cấu tạo từ chất
-Vật thể nhân tạo: làm từ vật liệu (do chất tạo nên)
Ta nói: Ở đâu có vật thể, ở đó có chất.
BÀI 2 : CHẤT
10/01/2014 GV: Nguyễn Tấn Đạt 18
01/01/2015
4
Bài 2: Hãy kể tên ba vật thể được làm bằng :
a) Nhôm b) Thủy tinh c) Chất dẻo
Bài làm
a) Nhôm : mâm, thau, xoong
b) Thủy tinh : ly, kính, chén thủy tinh
c) Chất dẻo : ca nhựa, lốp xe, thau nhựa
10/01/2014 GV: Nguyễn Tấn Đạt 19
BÀI 2 : CHẤT
Bài 3: Hãy chỉ ra đâu là vật thể, đâu là chất trong
những từ (in nghiêng) sau;
Cơ thể ngưười có 63-68 %khối lượng là nước.
b) Than chì là chất dùng làm lõi bút chì.
c) Dây điện làm bằng đồng được bọc một lớp chất dẻo.
d) Áo may bằng sợi bông (95-98%là xenlulozo) mặc
thoáng mát hơn may bằng Ninol ( một thứ tơ tổng
hợp).
e) Xe đạp được chế tạo từ; sắt , nhôm , cao su
Vật thể: Cơ thể , bút chì, dây điện, áo , xe đạp
Chất: Than chì, nước, đồng, chất dẻo, xenlulozo, ninol, sắt,
nhôm, cao su.
BÀI 2 : CHẤT
GV: Nguyễn Tấn Đạt 2010/01/2014
Chỉ do một chất tạo lên
là nước
Nước khoáng gồm nhiều
chất tạo lên (nước, các
cation khoáng và anion
khoáng)
Nước khoáng và nước cất khác nhau ở điểm nào?
Nước khoáng Nước cất
BÀI 2 : CHẤT
III.- Chất tinh khiết – hỗn hợp
Hỗn hợp Chất tinh khiết
Vậy hỗn hợp – chất tinh khiết là gì?
10/01/2014 GV: Nguyễn Tấn Đạt 21
1. Hỗn hợp
Hỗn hợp là do hai
hay nhiều chất trộn
lẫn
Ví dụ; Nước khoáng,
nước ao, nước mưa,
nước biển, nước
đường
2. Chất tinh khiết
BÀI 2 : CHẤT
Chất tinh khiết là chất
có thành phần và tính
chất xác định (ở hỗn
hợp không có tính chất
này)
Ví dụ : Chất vàng,
đồng, hidro, oxi
III.- Chất tinh khiết – hỗn hợp
1.- Chất tinh khiết – hỗn hợp
10/01/2014 GV: Nguyễn Tấn Đạt 22
BÀI 2 : CHẤT
III.- Chất tinh khiết – hỗn hợp
3.- Tách chất ra khỏi hỗn hợp
Nước biển là một hỗn hợp
gồm nước và muối, làm thế
nào để tách muối ra khỏi
nước biển
Dầu ăn lẫn với nước
làm thế nào tách riêng
dầu ăn ra.
10/01/2014 GV: Nguyễn Tấn Đạt 23
BÀI 2 : CHẤT
III.- Chất tinh khiết – hỗn hợp
3.- Tách chất ra khỏi hỗn hợp
Dựa vào tính chất của các chất có trong hỗn hợp
không thay đổi, người ta đã dùng các phương pháp :
bay hơi, chiết, lọc, chưng cất, từ tính, để tách riêng
các chất ra khỏi hỗn hợp.
10/01/2014 GV: Nguyễn Tấn Đạt 24
01/01/2015
5
CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN LÀM BÀI TẬP(SGK)
Bài 6: Cho biết khí cacbondioxit
(cacbonnic) làm đục nước vôi trong . Làm
thế nào có thể nhận biết được khí này
trong hơi thở chúng ta.
Dùng dụng cụ thu khí từ hơi thở .
-Thử bằng dung dịch nước vôi trong nếu vẩn đục thì
hơi thở của chúng ta có khí cacbonnic.
BÀI 2 : CHẤT
10/01/2014 GV: Nguyễn Tấn Đạt 25
Bài 7: Hãy kể hai tính chất giống nhau và hai tính chất khác
nhau giữa nước khoáng và nước cất.
GV: Nguyễn Tấn Đạt 26
BÀI 2 : CHẤT
-Giống nhau : Đều là chất lỏng, không màu,
không mùi, không vị.
-Khác nhau :
+Nước cất có nhệt độ sôi là 100 độ C và có
D=1g/cm khối
+Nước khoáng sôi khác 100 độ C, khối lượng
riêng khác 1g/cm khối
10/01/2014
Đem hóa lỏng hai khí hạ nhiệt độ.
-Chưng cất ở -183 độ C ta thu được oxi , ở -196
độ C ta thu được nito
Bài 8: Khí nito và khí oxygen là hai thành
phần chính của không khí. Trong kỹ thuật
người ta có thể hạ thấp nhiệt độ để hóa
lỏng hai khí. Biết nito hóa lỏng ở -196℃ ,
Oxygen hóa lỏng ở -183℃. Làm thế nào có
thể tách riêng khí oxygenvà nito từ không
khí.
BÀI 2 : CHẤT
10/01/2014 GV: Nguyễn Tấn Đạt 27
NGUYÊN TỬ
Nội dung chính của bài học:
• I. Nguyên tử là gì?
• II. Hạt nhân nguyên tử
• III. Sơ lược về lớp electron
GV: Nguyễn Tấn Đạt 2810/01/2014
Thuyết nguyên tử - phân tử: Lịch sử phát triển
Từ 2500 năm trước đây, nhà bác học Hi Lạp
Đemocrit đã đưa ra khái niệm đầu tiên về nguyên tử
là hạt nhỏ nhất của chất. Ông cho rằng, nếu cứ chia
đôi liên tiếp một đồng xu bằng bạc, đến lúc không
thể chia nhỏ hơn được nữa thì đó là nguyên tử bạc.
Nguyên tử của các chất khác nhau có kích thước,
hình dạng khác nhau. Tuy nhiên do không nhìn thấy
cũng như cân đo đong đếm được nên các thuyết về
nguyên tử trong suốt nhiều thế kỷ không được chấp
nhận và bị lãng quên.
10/01/2014 GV: Nguyễn Tấn Đạt 29
Thuyết nguyên tử - phân tử: Lịch sử
phát triển
• Đến thế kỉ XVIII, ở Châu Âu, giả thuyết về nguyên tử,
phân tử được phục hồi. Đan-tôn (1766 - 1844), nhà bác
học người Anh đã đề ra lí thuyết nguyên tử. Tuy nhiên
để có cái nhìn chính xác về Nguyên Tử thì mãi Năm
1896, Ernest Rutherford, bắt đầu nghiên cứu sự phóng
xạ. Khi kiểm tra những nguyên tố khác nhau và xác
định xem những loại chất liệu nào có thể chặn được
bức xạ đi đến kính ảnh, Rutherford kết luận rằng:
Nguyên tử là những hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về
điện, được cấu tạo bởi hạt nhân nguyên tử mang điện
tích dương và các electron mạng điện tích âm.
• Như vậy yếu tố cản trở việc phát hiện và ngiên cứu
“Nguyên tử” là do các hạt nguyên tử quá nhỏ bé.
GV: Nguyễn Tấn Đạt 3010/01/2014
01/01/2015
6
cm
810
1
10/01/2014 GV: Nguyễn Tấn Đạt
cm
810
1
= 0,00000001 cm
Em có nhận xét gì về kích thước nguyên tử?
31
Mô phỏng cấu tạo nguyên tử oxi
10/01/2014 GV: Nguyễn Tấn Đạt
8+
-
-
-
-
-
-
-
-
Em có nhận xét gì về điện t ích nguyên tử ?
Hạt nhân
Vỏ nguyên tử
32
II. Hạt nhân nguyên tử
I. Nguyên tử là gì?
2+
Hạt nhân
Vỏ nguyên tử
Sơ đồ nguyên tử Heli
10/01/2014 GV: Nguyễn Tấn Đạt 33 10/01/2014 GV: Nguyễn Tấn Đạt
Proton,(p), (+) Nơtron,(n),không mang điện
electronnguyên tử Heli
34
II. Hạt nhân nguyên tử
Hạt nhân nguyên tử gồm những loại hạt nào ? Kí hiệu ?
Điện tích ?
Hạt nhân nguyên tử tạo bởi
Proton (p, +)
Notron (n), không mang điện
I. Nguyên tử là gì?
10/01/2014 GV: Nguyễn Tấn Đạt 35
So sánh số p và số e trong mỗi nguyên tử ?
+ 8+ 11+ 19+
Hiđro Oxi Natri Kali
10/01/2014 GV: Nguyễn Tấn Đạt
Số p = số e
36
01/01/2015
7
Nguyên tử gồm những loại hạt nào ?
Nguyên tử gồm 3 loại hạt
Proton
Notron
Electron
Khối lượng nguyên tử được tính:
mp + mn + me = m nguyên tử
Hay m hạt nhân + me = m nguyên tử
Tuy nhiên:
10/01/2014 GV: Nguyễn Tấn Đạt 37
Khối lượng nguyên tử được tính như thế nào ?
Mhạt nhân ~ m nguyên tử~
Tính theo gam Tính theo đvC
mp 1,672.10-24 g 1,00724
mn 1,6748.10-24 g 1,00862
me 0,0009109.10-24 g 0,00055
me rất nho ̉ vì vậy coi me = 0
Nên: mhạt nhân+ 0 = m nguyên tử
10/01/2014 GV: Nguyễn Tấn Đạt 38
II. Hạt nhân nguyên tử
I. Nguyên tử là gì?
-Hạt nhân nguyên tử tạo bởi
Proton (p, +)
Notron (n), không mang điện
Số p = số e
- Khối lượng của hạt nhân được coi là khối lượng của
nguyên tử.
10/01/2014 GV: Nguyễn Tấn Đạt 39
Bài số 2 /15 (SGK)
a, Nguyên tử tạo thành từ ba loại hạt nhỏ hơn nữa( gọi là hạt
dưới nguyên tử, đó là những hạt nào ?
b, Hãy nói tên, kí hiệu và điện tích của những hạt mang điện
10/01/2014 GV: Nguyễn Tấn Đạt 40
Trong nguyên tử electron chuyển động và sắp xếp ra sao ?
2+
Hiđro Heli Oxi Natri
10/01/2014 GV: Nguyễn Tấn Đạt
Trong nguyên tử electron luôn chuyển động rất nhanh
quanh hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp.
+ +2
+8
+11
41
+
11+8+ 17+
Hiđro Oxi
Natri
Clo
Nguyên tử Số p Sô ́ e Số lớp e Sô ́ e lớp ngoài cùng
Clo 3
Natri 3
Oxi 2
Hiđro 1
Bài tập 1:
Hoàn thành bảng sau:
10/01/2014 GV: Nguyễn Tấn Đạt 42
01/01/2015
8
Nguyên tử
Hạt vô cùng nhỏ.
Trung hòa về điện.
Số e = số p.
m hạt nhân ~ m nguyên tử
Hạt
nhân
Lớp electron
Proton,(p), (+)
mp= 1,672. 10 -24 g
nơtron,(n), Đ/tích: Không
mn= 1,6748. 10-24 g
electron,(e), (-)
me= 0,0009109. 10-24 g
BÀI : NGUYÊN TỬ
GV: Nguyễn Tấn Đạt 4310/01/2014
ĐƠN CHẤT – HỢP CHẤT – PHÂN TỬ
GV: Nguyễn Tấn Đạt 44
So sánh đơn chất và
hợp chất
10/01/2014
Tạo nên từ nguyên tố hóa học
Khác nhau:
Đơn chất Hợp chất
Tạo nên từ một nguyên
tố hóa học
Tạo nên từ hai nguyên tố
hóa học trở lên
- Cấu tạo: Gồm những
nguyên tử cùng loại
liên kết với nhau.
- Cấu tạo: Gồm những
nguyên tử khác loại
liên kết với nhau.
Giống nhau
10/01/2014 45GV: Nguyễn Tấn Đạt
Đơn chất – Hợp chất –
Phân tử
BẢN ĐỒ TƯ DUY
• Tạo nên từ
một NTHH
• đơn chất
kim loại
• đơn chất
phi kim
• Tạo nên từ hai
NTHH trở lên
• Hợp chất vô cơ
• Hợp chất hưu
cơ
• Kim loại
• Phi kim
Nguyên tử của
các nguyên tố
liên kết với
nhau theo một
tỉ lệ , thứ tự
nhất định
Đơn chất
Hợp chất
Phân tử
10/01/2014 46GV: Nguyễn Tấn Đạt
Bài 1/25 (SGK): Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào
chỗ trống:
- Chất được phân chia thành hai loại lớn là
và ..
-Đơn chất được tạo nên từ một.. , còn
được tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở
lên.
10/01/2014 47GV: Nguyễn Tấn Đạt
Bài 1/25 (SGK): Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào
chỗ trống:
- Đơn chất chia thành và
-
-Kim loại có ánh kim, dẫn điện và nhiệt, khác với
. không có những tính chất này (trừ than
chì dẫn được điện)
- Có hai loại hợp chất là : hợp chất.. và
hợp chất..
10/01/2014 48GV: Nguyễn Tấn Đạt
01/01/2015
9
Ôn tập
Câu 2: Cho các chất sau:
A. Khí amoniac tạo nên từ N và H
B. Photpho đỏ tạo nên từ P
C. Axit clohiđric tạo nên từ H và Cl
D. Canxi cacbonat tạo nên từ Ca, C và O
E. Glucozô tạo nên từ C, H và O
F. Kim loại magie tạo nên từ Mg
Chất nào là đơn chất?
a. A, B b. C, F c. D, E d. B, F
10/01/2014 49GV: Nguyễn Tấn Đạt
Ôn tập
Câu 3: Cho các chất sau:
A. Khí amoniac tạo nên từ N và H
B. Photpho đỏ tạo nên từ P
C. Axit clohiđric tạo nên từ H và Cl
D. Canxi cacbonat tạo nên từ Ca, C và O
E. Glucozô tạo nên từ C, H và O
F. Kim loại magie tạo nên từ Mg
Chất nào là hợp chất?
a. A,B,C,D b. D,E,F,A c. A,C,D,E d. B,F
5010/01/2014 GV: Nguyễn Tấn Đạt
CÔNG THỨC HÓA HỌC
Nội dung chính của bài học:
I. Công thức hóa học của đơn chất
II. Công thức hóa học của hợp chất
III. Ý nghĩa của công thức hóa học
GV: Nguyễn Tấn Đạt 5110/01/2014
Câu hỏi :
1. Chất chia làm mấy loại?
Chia làm hai loại: Đơn chất và hợp chất
2. Đơn chất là gì ?
Đơn chất là những chất tạo nên từ một nguyên tố hóa học.
3. Vậy công thức hóa học của đơn chất gồm mấy kí hiệu hóa học ?
Gồm một kí hiệu hóa học.
Cách ghi : Ax.
A : kí hiệu hóa học.
x : chỉ số ( số nguyên tử ).
GV: Nguyễn Tấn Đạt 5210/01/2014
CÔNG THỨC HÓA HỌC
4) Hãy viết CTHH của đơn chất kim loại đồng , kẽm, nhôm.
Đồng : Cu
Kẽm : Zn
Nhôm : Al
5) Hãy viết CTHH của phi kim : khí hiđro , khí oxi.
Khí hiđro : H2
Khí oxi : O2
6) Hãy viết CTHH của đơn chất lưu huỳnh , cacbon.
Lưu huỳnh : S
Cacbon : C
GV: Nguyễn Tấn Đạt 5310/01/2014
I. Công thức hóa học của đơn chất :
Công thức hóa học của đơn chất chỉ gồm kí hiệu hóa học của
một nguyên tố.
Cách ghi : Ax
A : kí hiệu hóa học .
x : chỉ số ( số nguyên tử ).
1) CTHH kim loại :
VD : Đồng : Cu
Kẽm : Zn
2) CTHH phi kim :
VD : Khí oxi : O2
Khí hiđro:H2
GV: Nguyễn Tấn Đạt 5410/01/2014
01/01/2015
10
Lưu ý : có một số phi kim, qui ước lấy kí hiệu làm công thức.
VD : Lưu huỳnh : S
Than : C
Câu hỏi :
7) Hợp chất là gì ?
Hợp chất là những chất tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở
lên.
Cách ghi : AxB y ; AxB yCz
8) Viết CTHH của nước, natri clorua.
Nước : H2O
Natri clorua : NaCl.
GV: Nguyễn Tấn Đạt 5510/01/2014
II. Công thức hóa học của hợp chất :
Gồm kí hiệu hóa học của những nguyên tố tạo ra chất kèm theo
chỉ số ở chân.
Cách ghi : AxB y ; AxB yCZ
A, B, C : kí hiệu hóa học
x, y, z : chỉ số.
VD : Nước : H2O
Natri clorua : NaCl
GV: Nguyễn Tấn Đạt 5610/01/2014
Câu hỏi
10) Từ CTHH cho ta biết điều gì ?
VD : CTHH của nước H2O. Có mấy nguyên tố ?
2 nguyên tố H và O.
Có bao nhiêu nguyên tử H và O ?
2 H và 1 O
Tính phân tử khối của nước ? (O = 16, H = 1)
Phân tử khối : 1 x 2 + 16 = 18 (đvC)
11) Các cách viết sau chỉ ý gì ? (2 H , H2, 3 H2 , 4 H2O)
2 H : hai nguyên tử hiđro.
3 H2 : ba phân tử hiđro.
H2 : một phân tử hiđro.
4 H2O : bốn phân tử nước.
GV: Nguyễn Tấn Đạt 5710/01/2014
III. Ý nghĩa của công thức hóa học :
- Nguyên tố nào tạo ra chất.
- Số nguyên tử của mỗi nguyên tố.
- Phân tử khối của chất.
VD : Từ CTHH của nước : H2O cho biết.
- Nước do hai nguyên tố H và O tạo ra.
- Có 2 nguyên tử hiđro và 1 nguyên tử oxi trong một phân tử.
- Phân tử khối : 1 x 2 + 16 = 18 (đvc).
Lưu ý :
2 H : hai nguyên tử hiđro.
H2 : một phân tử hiđro.
3 H2 : ba phân tử hiđro.
GV: Nguyễn Tấn Đạt 5810/01/2014
Bài tập 2 trang 33 SGK
Cho công thức hoá học của các chất sau :
a. Khí clo Cl2 .
b. Khí metan CH4
Giải
a. Từ công thức hoá học của khí Clo : Cl2 cho ta biết.
- Khí clo do nguyên tố Clo tạo nên.
- Có 2 nguyên tử clo trong 1 phân tử .
- Phân tử khối: 35,5 x 2 = 71 (đvc).
b. Từ công thức hoá học của khí metan : CH4 cho ta biết.
- Khí metan do nguyên tố cabon và hiđro tạo nên.
- Có 1 nguyên tử cacbon và 4 nguyên tử hiđro trong 1 phân tử.
- Phân tử khối : 12 + 1 x 4 = 16 (đvc).
GV: Nguyễn Tấn Đạt 5910/01/2014
Bài tập 3 trang 34 SGK
Viết công thức hoá học và tính phân tử khối của các hợp chất sau
:
a. Canxi oxit (vôi sống), biết trong phân tử có 1 Ca và 1 O.
b. Amoniac, biết trong phân tử có 1 N và 3 H.
c. Đồng sunfat, biết trong phân tử có 1 Cu, 1 S và 4 O.
Giải :
a. Công thức hoá học của canxi oxit : CaO
- Phân tử khối : 40 + 16 = 56 (đvc)
b. Công thức hoá học của amoniac : NH3
- Phân tử khối : 14 + 1 x 3 = 17 (đvc)
c. Công thức hoá học của đồng sunfat : CuSO4
- phân tử khối : 64 + 32 + 16 x 4 = 160 (đvc)
GV: Nguyễn Tấn Đạt 6010/01/2014
01/01/2015
11
HÓA TRỊ
10/01/2014 GV: Nguyễn Tấn Đạt 61 62
BÀI TẬP 1
CTHH Số nguyên tử H Hóa trị các nguyên tố
(nhóm nguyên tử) trong
h/c
HCl
H2O
NH3
Hãy xác định số nguyên tử H và hóa trị các nguyên
tố Cl, O , N trong các hợp chất sau:
10/01/2014 GV: Nguyễn Tấn Đạt
63
Mô hình phân tử
HCl
H2O
NH3
10/01/2014 GV: Nguyễn Tấn Đạt 64
BÀI TẬP 2
CTHH
Số
nguyên tử H
Hóa trị các nguyên tố
(nhóm nguyên tử) trong
h/c
HCl
H2O
NH3
H2S
CH4
H2SO4
H3PO4
10/01/2014 GV: Nguyễn Tấn Đạt
65
XÁC ĐỊNH HÓA TRỊ THEO
NGUYÊN TỐ OXI
Quy ước : Oxi có hóa trị II
Na2O CO 2
10/01/2014 GV: Nguyễn Tấn Đạt 66
KẾT LUẬN
• Hóa trị của nguyên tố (hay nhóm
nguyên tố) là con số biểu thị khả
năng liên kết của nguyên tố (hay
nhóm nguyên tố), được xác định
theo hóa trị của H chọn làm 1 đơn
vị và hóa trị của O là hai đơn vị.
GV: Nguyễn Tấn Đạt10/01/2014
01/01/2015
12
67
BẢNG HÓA TRỊ
Kim lọai Phi kim Nhóm
nguyên tử
Hóa trị
Na, K, Ag,
Hg...
H, Cl OH, NO3 I
Mg, Ca, Ba,
Cu, Hg, Zn,
Fe......
S, N ,C,
O
SO4, CO3 II
Al, Fe N, P PO4 III
S, C, Si IV
N, P V
S VI
GV: Nguyễn Tấn Đạt
68
• Tìm các giá trị tích của chỉ số (x,y) với hóa trị
(a,b) trong các hợp chất sau
Bài tập 3
CTHH x a y b
NH3
CO2
GV: Nguyễn Tấn Đạt10/01/2014
69
BÀI TẬP 4
Cho các CTHH sau hãy chọn CTHH đúng
K2H
CaO
Al(OH)3
NaCO3
10/01/2014 GV: Nguyễn Tấn Đạt 70
BÀI TẬP 5: Hãy chọn cụm từ thích hợp
trong khung điền vào chỗ trống
• Hóa trị của ............... (hay nhóm nguyên tố)
là con số biểu thị .................... của nguyên
tố ( hay ...........................), được xác định
theo ........ .........chọn làm 1 đơn vị và hóa
trị của O là ...........
nhóm nguyên tố
khả năng liên kết
nguyên tố
hóa trị của H
hai đơn vị
10/01/2014 GV: Nguyễn Tấn Đạt
CHAPTER 2
PHẢN ỨNG
HÓA HỌC
10/01/2014 GV: Nguyễn Tấn Đạt 71
• SỰ BIẾN ĐỔI HÓA CHẤT
• PHẢN ỨNG HÓA HỌC
• ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
KHỐI LƯỢNG
• PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
10/01/2014 GV: Nguyễn Tấn Đạt 72
01/01/2015
13
BÀI: SỰ BIẾN ĐỔI HÓA CHẤT
Mục tiêu cần đạtđược:
• Phân biệt được hiện tượng vật lý với hiện
tượng hóa học. Từ đó phân biệt các hiện tượng
xung quanh ta là hiện tượng vật lý hay hiện
tượng hóahọc
• Tiếp tục rèn luyện kỹ năng làm thí nghiệm và
quan sát thínghiệm
10/01/2014 GV: Nguyễn Tấn Đạt 73
I/
1. Q uan sát
TN1
(l) (h)(r)
Nước Nước Nước
Nước chỉ biến đổi về trạng thái
TN2
(rắn) (dd)
Muối ăn chỉ biến đổi về trạng thái, hình dạng
2. Nhận xét:
HIỆN TƯỢ NG VẬT LÝ
3. Kết luận:
Hiện tượng vật lý là hiện tượng chất chỉ biến đổi về
trạng thái, hình dạng không có chất mới sinh ra .
Các chất vẫn giữ nguyên là chất ban đầu
74
BÀI: SỰ BIẾN ĐỔI HÓA CHẤT
10/01/2014
1. THÍ NGHIỆM
- Trộn bột sắt và bột lưu
huỳnh cho vào trong ống
nghiệm. Đưa ống nghiệm
lại gần nam châm.
- Đun nóng đáy ống
nghiệm một lát rồi
ngừng đun.
- Đưa ống nghiệm lại gần
nam châm
Cách tiến hành
TN1
Hiện tượng
ống nghiệm bị nam
châm hút .
Hỗn hợp nóng sáng
lên, thu được chất rắn
màu xám đen
ống nghiệm không bị
nam châm hút .
II HIỆN TƯỢNG HÓA HỌC
75
1. thí nghiệm
* TN1:
Bột sắt + bột lưu huỳnh hỗn hợp
đun: nóng sáng
Chuyển thành chất rắn màu xám đen .
Vậy: Sắt + lưu huỳnh Sắt (II) sunfuat
o
II HIỆN TƯỢNG HÓA HỌC
10/01/2014 GV: Nguyễn Tấn Đạt 76
Chất rắn màu
trắng
Tạo ra chất
màu đen, có hơi
nước bám trên
thành ống nghiệm
- ống nghiệm 1 đựng
đường dùng để đối chứng
- ống nghiệm 2 : đun nóng
đường trên ngọn lửa đèn
cồn
TN2
Hiện tượngCách tiến hành
1. thí nghiệm
II HIỆN TƯỢNG HÓA HỌC
10/01/2014 GV: Nguyễn Tấn Đạt 77
1. Thí nghiệm
Vậy : Đường than + nướcto
* TN2:
Đun nóng đường
Trắng Đen to
II HIỆN TƯỢNG HÓA HỌC
10/01/2014 GV: Nguyễn Tấn Đạt 78
01/01/2015
14
Xuất hiện kết
tủa màu xanh
Hiện tượng
Cho dd đồng (II)
sunfat vào dd Natri
hidroxit
TN3
Cách tiến hành
1. Thí nghiệm
II HIỆN TƯỢNG HÓA HỌC
10/01/2014 GV: Nguyễn Tấn Đạt 79
1. Thí nghiệm
* TN1:
to
* TN2
Đồng than + nước
to
2. Nhận xét
3. Kết luận
Có sự biến đổi chất
Sắt + lưu huỳnh Sắt (II) sunfua
* TN3:
dd đồng(II)sunfat + dd Natri hidroxit đồng(II)
hidroxit + Natri sunfat
Hiện tượng hóa học là hiện tượng có sự
biến đổi chất này thành chất khác.
II HIỆN TƯỢNG HÓA HỌC
10/01/2014 GV: Nguyễn Tấn Đạt 80
NỘI DUNG CẦN GHI NHỚ
Hiện tượng vật lý là hiện tượng chất chỉ biến
đổi về trạng thái, hình dạng.
Hiện tượng hóa học là hiện tượng có sự biến
đổi chất này thành chất khác.
*Người ta dựa vào sự biến đổi của chất để phân
biệt hiện tượng vật lý với hiện tượng hóa học.
10/01/2014 GV: Nguyễn Tấn Đạt 81
BÀI TẬP TỰ GIẢI
10/01/2014 GV: Nguyễn Tấn Đạt 82
Dựa vào các từ cho sẵn em hãy
Điền vào chỗ trống những từ ( cụm từ thích hợp )
Với các . có thể xảy ra những biến đổi
thuộc hai loại hiện tượng. Khi có sự thay đổi về
mà vẫn giữ nguyên thì biến
biến đổi thuộc loại hiện tượng.. còn khi
có sự biến đổi. này thành . khác ,sự
biến đổi đó thuộc loại hiện tượng
Chất
Trạng thái
Chất Vật lý
Chất
Hóa học
Chát
BÀI TẬP TỰ GIẢI
10/01/2014 GV: Nguyễn Tấn Đạt 83
Những hiện tượng dưới đây là hiện tượng vật lý
hay hiện tượng hóa học? Giải thích.
1. Về mùa hè vành xe đạp bằng sắt bị han gỉ nhanh hơn mùa đông.
2. Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu.
3. Dây sắt được cắt nhỏ từng đoạn vàtán thành đinh .
4. Khí metan (CH4) cháy thành khí cacbonic và hơi nước .
5. Mực hòa tan vào nước
6. Cho vôi sống (CaO) vào nước đưược Ca(OH)2.
7. Paraf in (nến) nóng chảy .
8. Dây tóc bóng điện nóng và sáng lên khi có dòng điện chạy qua.
BÀI TẬP TỰ GIẢI
10/01/2014 GV: Nguyễn Tấn Đạt 84
01/01/2015
15
MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
Biết được:
• Để xảy ra phản ứng hoá học, các chất phản ứng phải tiếp xúc
nhau, hoặc cần thêm nhiệt độ, áp suất cao hay chất xúc tác.
• Để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra, dựa vào một số dấu
hiệu có chất mới tạo thành mà ta quan sát được như thay đổi
màu sắc, tạo kết tủa, khí thoát ra
• Sự khác nhau giữa chất phản ứng và sản phẩm
2. Kĩ năng
- Quan sát thí nghiệm, rút ra được
File đính kèm:
- bai_giang_tong_hop_300_slide.pdf