Bài giảng Toán Lớp 8 - Tiết 45: Trường hợp đồng dạng thứ hai

 Nêu sự giống và khác nhau giữa trường hợp đồng dạng thứ hai với trường hợp bằng nhau thứ hai (c-g-c) của hai tam giác.

Giống:

Đều xét đến điều kiện hai cạnh và góc xen giữa

Khác nhau:
Trường hợp đồng dạng thứ hai

Hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia.

Trường hợp bằng nhau thứ hai: (c.g.c)

- Hai cạnh của tam giác này bằng hai cạnh của tam giác kia.

 

ppt15 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 515 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Toán Lớp 8 - Tiết 45: Trường hợp đồng dạng thứ hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ-HS: +Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác?DFE60068A’B’C’91210,8600CAB343,6 +Hãy chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng với nhau trong các hình sau : Cho ∆ABC và ∆ DEF có kích thước như trong hình sau:ABC43600D EF86600012349876510- So sánh các tỉ số và - Đo các đoạn thẳng BC và EF. Tính tỉ số - So sánh với các tỉ số trên và dự đoán sự đồng dạng của 2 tam giác ABC và DEF. 012349876510Tiết 45: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI1. Định lí:?11. Định lí:Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia và hai góc tạo bởi các cặp cạnh đó bằng nhau, thì hai tam giác đồng dạng.Tiết 45: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAIABCA’ B’C’MN(MN // BC)ABC và A’B’C’A’B’C’ ABC SGTKLHai bước chứng minh:1) Dựng AMN ABC S2) Chứng minh: AMN A’B’C’ ||(AM=A’B’) A’B’C’ ABC S=>S=(c.g.c)MN//BC( cách dựng )AN=A’C’ AM=A’B’ cách dựng = Â’ (g.thiết)¢’ = ¢S1. Định lí:(SGK-75)Tiết 45: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAIABC không đồng dạng với PQRVì:Đáp án: DFE không đồng dạng với PQRvì ABC DEFSDo : 1. Định lí:(SGK-75)2. Áp dụng:Bài tập 1: Hãy chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng với nhau trong các hình sau :ED F46700ABC7002335QPR750Đồng dạngTiết 45: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAIa)Vẽ tam giác ABC có góc BAC bằng , AB = 5 cm, AC = 7,5 cm. b) Lấy trên các cạnh AB, AC lần lượt hai điểm D, E sao cho AD = 3 cm, AE = 2 cm . Hai tam giác AED và ABC có đồng dạng với nhau không ? Vì sao ?Axy500B5cmC7,5cmA500BCDE3cm2cm500Tiết 45: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI- Đều xét đến điều kiện hai cạnh và góc xen giữaTrường hợp đồng dạng thứ hai Nêu sự giống và khác nhau giữa trường hợp đồng dạng thứ hai với trường hợp bằng nhau thứ hai (c-g-c) của hai tam giác.Khác nhau: Giống:- Hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia. - Hai cạnh của tam giác này bằng hai cạnh của tam giác kia.Trường hợp bằng nhau thứ hai: (c.g.c)Tiết 45: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAIBµi tËpEm hãy chọn đáp án đúng trong các khẳng định sau1. ∆ABC và ∆DEF có => ∆ABC ∆DEF (c.g.c)2. ∆ABC và ∆HIK có => ∆ABC ∆KIH (c.g.c)3. ∆DEF và ∆MNP có => ∆DEF ∆MNP (c.g.c)Tiết 45: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAIHai tam giác đồng dạngvới nhau(c.g.c)Hai cặp cạnh tỉ lệGhi nhớCặp góc xen giữa hai cặp cạnh tỉ lệ bằng nhauABCA’ B’C’ABC và A’B’C’A’B’C’ ABC SGTKL;HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ1. Học thuộc và nắm vững cách chứng minh định lý.2. Làm các bài tập: 32,34 ( Sgk) ; 35, 36, 37 (Sbt)3. Đọc bài: Trường hợp đồng dạng thứ baABC A’B’C’ nếu:S(C.C.C) (C.G.C)v࢒ = ¢¢’ = ¢Tiết 45: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAIHướng dẫn bài 32/sgk.77:a) Chứng minh hai tam giác OCB và OAD đồng dạng .Cho hình vẽ: xy85IOABCD1610b) Chứng minh rằng hai tam giác IAB và ICD có các góc bằng nhau từng đôi một: Xét các cặp góc: IAB và ICD; AIB và CID; IBA và IDC.Bài tập : Cho tam giác ABC đồng dạng với tam giác A’B’C’. Biết AB = 2 cm, AC = 3cm, A’B’ = 4cm. Tính A’C’ ? Tiết 45: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAIBài tập : 33 ( Sgk)BA’AB’C’CM’MMuèn chøng minh ta lµm nh­ thÕ nµo?  A’B’C’ ABC S=>=>=> A’B’M’ ABM (c.g.c)S=>KL: Hai tam giác đồng dạng thì tỉ số hai đường trung tuyến tương ứng bằng tỉ số đồng dạngC

File đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_lop_8_tiet_45_truong_hop_dong_dang_thu_hai.ppt