Có nhận xét gì về số mũ của thương với số mũ của số bị chia và số chia?
Để phép chia am: an thực hiện được ta cần chú ý
đến những điều kiện gì?
a ≠ 0 va m ≥ n
Trong trường hợp m = n, ta được kết quả thường là bao nhiêu?
11 trang |
Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 375 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Toán Lớp 6 - Tiết 14: Chia lũy thừa cùng cơ số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. KIỂM TRA BÀI CŨ1. Bài tập 1....Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ.Tổng quát: => (a^m.a^n = a^(m+n))2. Bài tập 2a) a a b) x x.x 3.57.43+58= a = a7+1+412= x = x Viết kết quả dưới dạng một lũy thừa:II. CHIA 2 LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐQuan sát ví dụ.Ta đã biết a8 .a2 = a10) Hãy suy ra: a10:a2) = ? ; a10 :a8) = ? Có nhận xét gì về số mũ của thương với số mũ của số bị chia và số chia?Để phép chia am: an thực hiện được ta cần chú ý đến những điều kiện gì?a ≠ 0 va m ≥ nTrong trường hợp m = n, ta được kết quả thường là bao nhiêu?2. Câu hỏi thảo luậnViết thương của hai luỹ thừa sau dưới dạng một luỹ thừa:a) 712 : 74 => .b) x6 : x3 (x != 0) => . c) a4 : a4 ( a != 0)=> ..78x313. Tổng quátTa quy ước a0 = 1 Tổng quát:am :an = am-n ( )* Chú ý:Khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số (khác 0), ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ4. Chú ýMọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10.Ví dụ: 2475 = 2. 1000 + 4.100 + 7.10 + 5 = 2.103 + 4.102 + 7.10 + 5.100III. BÀI TẬP CỦNG CỐ1. Bài tập 1Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng một lũy thừa:a) 38 : 34b) 108 : 102c) a6 :a (a = 0).= 38-4 = 34= 108-2 : 106= a6-1 = a52. Bài tập 2Tìm số tự nhiên c, biết rằng với mọi n N^ ta có:a) c n = 1) ...b) c = 0 .. ..=> c = 1=> c = 0)Vì 0n = 0 (n N^)nVì 1 = 1n- Học hiểu phần ghi trọng tâm của bài- BTVN: 41; 45 tr.7 (SGK)- Đọc thêm phần có thể - Chuẩn bị bài mới: Thứ tự thực hiện các phép tính.
File đính kèm:
- bai_giang_toan_lop_6_tiet_14_chia_luy_thua_cung_co_so.pptx