Tại sao ta có thể nói :Cộng hai số nguyên là trường hợp riêng của cộng hai phân số?
Cộng hai số nguyên là trường hợp riêng của cộng hai phân số vì mọi số nguyên đều viết được dưới dạng phân số có mẫu bằng 1.
19 trang |
Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 320 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Toán Lớp 6 - Bài: Phép cộng phân số - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Năm học : 2010 - 2011 KiÓm tra bµi cò - So sánh các phân số sau :MSC = 35Do -15 > -28 => Bài làm- Nêu qui tắc so sánh hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫuHình bên thể hiện quy tắc gì ? ?Cộng hai phân số cùng mẫu.++=1. Cộng hai phân số cùng mẫuMuốn cộng hai phân số có cùng mẫu, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu. Cộng các phân số sau:a)b)c)?1Giải : Cộng hai số nguyên là trường hợp riêng của cộng hai phân số vì mọi số nguyên đều viết được dưới dạng phân số có mẫu bằng 1. ?2Tại sao ta có thể nói :Cộng hai số nguyên là trường hợp riêng của cộng hai phân số? (Quy đồng) (Cộng hai phân số cùng mẫu)Hoạt động nhómTính Bài làmMuốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung.Qui tắcCộng các phân số sau:a)b)c)?3Những bài làm sau là Đúng hay Sai ?a.b.c.d.e.f.saisaisaiđúngđúngđúngKhông cùng mẫu Không cùng mẫu Không cùng mẫu 123456NGÔGAỰT8764321I578Ông là ai? TRẮC NGHIỆMTính tổng : A. B. C. D. 109876543210 TRẮC NGHIỆMTìm x biết : A. B. C. D. 109876543210 TRẮC NGHIỆMĐiền dấu thích hợp vào chỗ trống :A. C. = 109876543210 TRẮC NGHIỆMTính tổng : A. B. C. D. 109876543210 TRẮC NGHIỆMTìm x biết : A. B. C. D. 109876543210 TRẮC NGHIỆMĐiền dấu thích hợp vào chỗ trống :A. C. = 109876543210Lucky Number-Học thuộc quy tắc cộng phân số.-Chú ý rút gọn phân số ( nếu có thể) trước khi làm hoặc kết quả.-BT: 43; 45/ 26 SGK. 58, 60, 61, 63 SBT/ 12.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
File đính kèm:
- bai_giang_toan_lop_6_bai_phep_cong_phan_so_nam_hoc_2010_2011.ppt