Từ bài toán 1:
Ta có: A = B được gọi là đẳng thức: Mỗi đẳng thức có hai vế. Biểu thức A ở bên trái dấu “=” gọi là vế trái; Biểu thức B ở bên phải dấu “=” gọi là vế phải.
Hãy cho biết vế trái và vế phải của đẳng thức sau:
x - 2 = - 3
b) - 3 = x - 2
17 trang |
Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 337 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Toán Lớp 6 - Bài 9: Quy tắc chuyển vế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khởi độngNhóm 1+3Câu 1: Bỏ ngoặc rồi tính: A= 5 – (– 8 + 5) B = (6 –3) + 5* Hãy so sánh A và B.Nhóm 2+4Câu 2: Tìm x biết: x - 2 = - 3 A= 5 – (– 8 + 5) = 5 + 8 – 5 = 8 B = (6 –3) + 5Giải = 6 –3 + 5 = 8Vậy: A = B hay 5 – (– 8 + 5) = (6 –3) + 5 x - 2 = - 3 x = - 3 + 2 x = -1Vậy: x = -1 GiảiTừ bài toán 1: Ta có: A = B được gọi là đẳng thức: Mỗi đẳng thức có hai vế. Biểu thức A ở bên trái dấu “=” gọi là vế trái; Biểu thức B ở bên phải dấu “=” gọi là vế phải.Hãy cho biết vế trái và vế phải của đẳng thức sau:x - 2 = - 3b) - 3 = x - 2 1. Tính chất của đẳng thức:?1BÀI 9: QUY TẮC CHUYỂN VẾTừ hình 50 dưới đây ta có thể rút ra nhận xét gì?abca = ba+ c = b + c * Nếu a = b thì b = a* Nếu a = b thì a+ c = b + c a+ cb + caba = ba+ c = b + c * Nếu a+ c = b + c thì a = b 2. Ví dụ:?2Tìm số nguyên x, biết: x + 4 = - 2Giảix + 4 = - 2x + 4 + (- 4) = - 2 + (- 4)x = - 2 + (- 4)x = - 6Tìm số nguyên x, biết: x - 2 = - 3Giảix – 2 = - 3x – 2 = - 3x = - 3 + 2x = - 1+ 2+ 2BÀI 9: QUY TẮC CHUYỂN VẾTìm số nguyên x, biết: x - 2 = - 3Giảix – 2 = - 3x – 2 = - 3x = - 3 + 2x = - 1?2Tìm số nguyên x, biết: x + 4 = - 2Giảix + 4 = - 2x + 4 + (- 4) = - 2 + (- 4)x = - 2 + (- 4)x = - 6+ 2+ 22. Ví dụ:BÀI 9: QUY TẮC CHUYỂN VẾ3. Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu “+” đổi thành dấu “-” và dấu “-” đổi thành dấu “+”* Ví dụ: Tìm số nguyên x, biết:a) x - 2 = - 6b) x - (- 4) = 1Giảia) x - 2 = - 6x = - 6x = - 4b) x - (- 4) = 1x + 4 = 1x = 1x = - 32+4-?3Tìm số nguyên x, biết: x + 8 = (- 5) + 4Giảix + 8 = (- 5) + 4x + 8 = - 1x = - 1 - 8x = - 9BÀI 9: QUY TẮC CHUYỂN VẾGọi x là hiệu của a và b. Ta có x = a - b Áp dụng quy tắc chuyển vế:Ngược lại nếu có: x + b = a Vậy hiệu (a – b) là một số x mà khi lấy x cộng với b sẽ được a hay phép trừ là phép toán ngược của phép cộngTheo quy tắc chuyển vế thì x = a - bx + b = a BÀI 9: QUY TẮC CHUYỂN VẾBài 61 ( SGK/87)Tìm số nguyên x, biết:a) 7 – x = 8 – (- 7)b) x – 8 = ( - 3) - 8Giảia) 7 - x = 8 - (- 7)7 - x = 8 + 7- x = 8x = - 8b) x – 8 = ( - 3) - 8x - 8 = - 3 - 8x = - 3(cộng hai vế với -7)(cộng hai vế với 8)BÀI 9: QUY TẮC CHUYỂN VẾBài 64 (SGK/87)Cho a Z. Tìm số nguyên x, biết:a) a + x = 5b) a – x = 2Giảia) a + x = 5x = 5 - ab) a – x = 2a – 2 = xx = a – 2 BÀI 9: QUY TẮC CHUYỂN VẾBài tập: Các phép biến đổi sau đúng hay sai, giải thíchSTTC©u§óngSai1x - 45 = - 12 x = - 12 + 452x -12 = 9 - 7 x = 9 - 7 -12 32 - x = 17 - 5 - x = 17 - 5 - 245 – x = - 8 x = - 8 - 5xxxxBÀI 9: QUY TẮC CHUYỂN VẾBài tập: Các phép biến đổi sau đúng hay sai, giải thíchSTTC©u§óngSai1x - 45 = - 12 x = - 12 + 452x -12 = 9 - 7 x = 9 - 7 -12 32 - x = 17 - 5 - x = 17 - 5 - 245 – x = - 8 x = - 8 - 5xxxxBÀI 9: QUY TẮC CHUYỂN VẾ2. Ví dụ:3. Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu “+” đổi thành dấu “-” và dấu “-” đổi thành dấu “+”* Ví dụ: Tìm số nguyên x, biết:a) x - 2 = - 6b) x - (- 4) = 1Giảia) x - 2 = - 6x = - 6 + 2x = - 4b) x - (- 4) = 1x + 4 = 1x = 1 - 4x = - 3?3Tìm số nguyên x, biết: x + 8 = (- 5) + 4Giảix + 8 = (- 5) + 4x + 8 = - 1x = - 1 - 8x = - 91. Tính chất của đẳng thức:BÀI 9: QUY TẮC CHUYỂN VẾHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học thuộc các tính chất của đẳng thức và quy tắc chuyển vế Xem lại các ví dụ đã làm và làm các BT 62, 64, 65 SGK trang 87; Bài 95, 96 SBT toán 6 trang 65- Chuẩn bị bài “Luyện tập” trang 87, vẽ bảng (bài 69 SGK trang 87)KẾT THÚC BÀI HỌCCHÚC QUÝ THẦY CÔ MẠNH KHỎECHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI!
File đính kèm:
- bai_giang_toan_lop_6_bai_9_quy_tac_chuyen_ve.ppt