Bài giảng Toán Khối 6 - Tiết 15: Thứ tự thực hiện các phép tính

1. Đối với biểu thức không có dấu ngoặc

Nếu chỉ có cộng trừ hoặc nhân chia ta làm thế nào?

Nếu chỉ có phép cộng trừ hoặc nhân chia ta thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.

Nếu có các phép tính cộng trừ nhân chia, nâng lên lũy thừa ta làm thế nào?

Nếu có các phép tính cộng trừ nhân chia, nâng lên lũy thừa ta thực hiện phép tính nâng lên lũy thừa trước rồi đến nhân chia, cuối cùng là cộng trừ.

 

pptx13 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 246 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Toán Khối 6 - Tiết 15: Thứ tự thực hiện các phép tính, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. KIỂM TRA BÀI CŨ1. Bài tập 1..Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm như thế nào? Nêu tổng quát?Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ sốvà cộng các số mũTổng quát: am .an = am+n 2. Bài tập 2a) a3 .a5 .b) x7.x.x4 Viết kết quả dưới dạng một lũy thừa:= a3+5 = a8= x7+1+4 = x12 II. NHẮC LẠI VỀ BIỂU THỨC1. Quan sát ví dụ5 – 3; 15.660 – (13 – 2 – 4) là các biểu thức.Vậy các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính làm thành một biểu thức. Chú ýMỗi số cũng được coi là một biểu thức. Trong biểu thức có thể có các dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện các phép tính.III. THỨ TỰ THỰC HIỆN PHÉP TÍNH TRONG BIỂU THỨC1. Đối với biểu thức không có dấu ngoặcNếu chỉ có cộng trừ hoặc nhân chia ta làm thế nào?Nếu chỉ có phép cộng trừ hoặc nhân chia ta thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.Ví dụ:a) 48-32+8=16+8=24b) 60 : 2.5 = 30 .5 = 150Nếu có các phép tính cộng trừ nhân chia, nâng lên lũy thừa ta làm thế nào?Nếu có các phép tính cộng trừ nhân chia, nâng lên lũy thừa ta thực hiện phép tính nâng lên lũy thừa trước rồi đến nhân chia, cuối cùng là cộng trừ.Ví dụ:4.32 – 5.6 = 4.9 – 5.6 = 36 – 30 = 62. Đối với biểu thức có dấu ngoặcNếu biểu thức có các dấu ngoặc: ngoặc tròn ( ), ngoặc vuông [ ], ngoặc nhọn { }, ta thực hiện phép tính trong dấu ngoặc tròn trước, rồi thực hiện phép tính trong dấu ngoặc vuông, cuối cùng thực hiện phép tính trong dấu ngoặc nhọn.Ví dụ:Hãy tính giá trị biểu thức:100: {2 . [52 – (35 – 8)]}= 100 : {2 . [52 - 27]}= 100 : {2 . 25} = 100 : 50 = 2* Câu hỏi thảo luận 1Tính giá trị của biểu thứca) 62 : 4 . 3 + 2 . 52....b) 2 (5 . 42 - 18)...= 36 : 4.3 + 2.25= 9.3 + 2.25= 27 + 50= 77= 2(5 . 16 - 18)= 2(80 - 18)= 2 . 62 = 124* Câu hỏi thảo luận 2Tìm số tự nhiên x biết:a) (6x – 39): 3 = 201 = . . .... .. = x = . : x = .b) 23 + 3x = 56 : 53 23 + 3x = .. 3x = x = .. : x = .6x – 3920136x603 + 396426107125 – 2353102334IV. BÀI TẬP CỦNG CỐ1. Bài tập 1Tính giá trị các biểu thức sau:a) 48-32+8 = ?= .= b) 60 : 2.5 = ?= ..= .16+82430 .51502. Bài tập 2Tính giá trị các biểu thức:a) 100: { 2 [52 – (35 – 8)]} = ?= 100: = 100: .= 100 : .. = b) 80 - [130 – (12 – 402)]=?= 80 - ..= 80 - ..= 80 – = {2[52 – 27]}{2.25}502[130 – 82][130 – 64]6614- Học hiểu phần ghi trọng tâm của bài- Làm đủ các bài tập: 73, 74, 77, 78 (tr. 32, 33 SGK).- Đọc thêm phần có thể - Học thuộc phần đóng khung trong SGK- Chuẩn bị bài mới: Thứ tự thực hiện các phép tính

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_toan_khoi_6_tiet_15_thu_tu_thuc_hien_cac_phep_tinh.pptx