* Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.
Ví dụ 1:
60 + 20 - 5
* Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.
7 trang |
Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 229 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Toán Khối 3 - Bài: Tính giá trị biểu thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TOÁNTÍNH GIÁ TRỊBIỂU THỨC * Tìm giá trị của mỗi biểu thức sau:a) 12 + 23b) 45 + 5 + 3= 35 = 53KIỂM TRA BÀI CŨ 60 + 20 - 5 * Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải. = 80 = 75 Ví dụ 1:Tính giá trị biểu thức.- 5* Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải. 49 : 7 x 5 = 7 x 5 = 35 Ví dụ 2:Bài 1: Tính giá trị biểu thức.a) 205 + 60 + 3 b) 462 – 40 + 7 268 – 68 + 17 387 - 7 - 80= 265 + 3 = 268= 422 + 7 = 492= 200 + 17 = 217= 380 - 80 = 300Bài 2: Tính giá trị biểu thức.a) 15 x 3 x 2 b) 8 x 5 : 2 48 : 2 : 6 81 : 9 x 7= 45 x 2 = 90= 40 : 2 = 20= 24 : 6 = 4= 9 x 7 = 63Bài 3 :><=CHÀO CÁC EM !
File đính kèm:
- bai_giang_toan_khoi_3_bai_tinh_gia_tri_bieu_thuc.ppt