Bài giảng toán 7 Tiết 44: Luyện tập

I/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Tiếp tục củng cố khái niệm giá trị của dấu hiệu, các giá trị khác nhau và tần số tương ứng.

2. Kỹ năng:

- Củng cố kỹ năng lập bảng tần số từ bảng thống kê ban đầu.

- Biết lập bảng số liệu thống kê ban đầu từ bảng tần số.

3. Thái độ:

- Nghiêm túc, cẩn thận.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Bảng phụ bảng 13, 14 (SGK - 12)

III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Phương pháp thảo luận nhóm, cá nhân

- Phương pháp phân tích

IV/ TỔ CHỨC GIỜ HỌC:

1. Ổn định tổ chức:

2. Khởi động mở bài:

* Kiểm tra bài cũ ( Lồng trong giờ )

3. Các hoạt động

HĐ: Lập bảng tần số, tìm dấu hiệu của giá trị và đưa ra nhận xét ( 43phút )

- Mục tiêu: HS lập được bảng tần số và tìm được dấu hiệu, đưa ra các nhận xét

- Đồ dùng: Bảng phụ bảng 13, bảng 14

 

doc6 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1582 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng toán 7 Tiết 44: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 13/01/2013 Ngày giảng: 16/01/2013 Tiết 44. Luyện tập I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Tiếp tục củng cố khái niệm giá trị của dấu hiệu, các giá trị khác nhau và tần số tương ứng. 2. Kỹ năng: - Củng cố kỹ năng lập bảng tần số từ bảng thống kê ban đầu. - Biết lập bảng số liệu thống kê ban đầu từ bảng tần số. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, cẩn thận. II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ bảng 13, 14 (SGK - 12) III/ Phương pháp dạy học: - Phương pháp thảo luận nhóm, cá nhân - Phương pháp phân tích IV/ Tổ chức giờ học: 1. ổn định tổ chức: 2. Khởi động mở bài: * Kiểm tra bài cũ ( Lồng trong giờ ) 3. Các hoạt động HĐ: Lập bảng tần số, tìm dấu hiệu của giá trị và đưa ra nhận xét ( 43phút ) - Mục tiêu: HS lập được bảng tần số và tìm được dấu hiệu, đưa ra các nhận xét - Đồ dùng: Bảng phụ bảng 13, bảng 14 - Tiến hành: HĐ của Thầy HĐ của Trũ Ghi bảng - Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 7 - Yêu cầu HS quan sát bảng 12 trả lời phần a ? Dấu hiệu ở đây là gì ? Số các giá trị là bao nhiêu ? Có bao nhiêu các giá trị khác nhau ? Đọc các giá trị khác nhau của dấu hiệu - Yêu cầu HS lập bảng tần số ? Quan sát bảng tần số cho biết tuổi nghề cao nhất, thấp nhất ? Giá trị có tần số cao nhất là giá trị nào ? Tuổi nghề chủ yếu của công nhân ở phân xương là tuổi nào *) Gọi 1 HS đọc nội dung bài tập 8 - GV treo bảng phụ bảng 13 (SGK - 12) ? Dấu hiệu ở dây là gì ? Xạ thủ đã bắn bao nhiêu phát - Gọi 1 HS lên bảng lập bảng tần số và đưa ra nhận xét - GV nhận xét và sửa sai nếu có - Gọi 1 HS đọc nội dung bài tập 9 - GV treo bảng phụ bảng 14 (SGK - 12) - Gọi 1 HS đứng tại chỗ thực hiện phần a - Gọi 1 HS lên bảng lập bảng tần số và đưa ra nhận xét - GV nhận xét và sửa sai nếu có - HS đọc nội dung bài tập 7 - HS quan sát bảng 12 và trả lời - Tuổi nghề của một số công nhân trong một phân xưởng - Là 25 - Có 10 giá trị khác nhau + 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10 - HS lập bảng tần số - HS quan sát bảng tần số và trả lời: 1năm và 10 năm - Giá trị 4 có tần số cao nhất - Là 4 và 7 - 1 HS đọc nội dung bài tập 8 - HS quan sát bảng 12 - Điểm số đạt được của mỗi một lần bắn -1 HS đứng tại chỗ trả lời 30 phát - 1 HS lên bảng thực hiện, HS dưới lớp thực hiện vào vở - HS lắng nghe - 1 HS đọc nội dung bài tập - HS quan sát bảng phụ bảng 14 - 1 HS đứng tại chỗ thực hiện phần a - 1 HS lên bảng thực hiện, HS dưới lớp thực hiện vào vở - HS lắng nghe Bài 7 ( SGK - 11 ) a) - Dấu hiệu: Tuổi nghề của một số công nhân trong một phân xưởng - Số các giá trị là: 25 b) Giá trị (x) Tần số (n) 1 1 2 3 3 1 4 6 5 3 6 1 7 5 8 2 9 1 10 2 N = 25 * Nhận xét: - Tuổi nghề thấp nhất là: 1 năm - Tuổi nghề cao nhất là: 10 năm - Tuổi nghề của công nhân ở phân xưởng chủ yếu là 4 và 7 Bài 8 ( SGK - 12 ) a) - Dấu hiệu: Điểm số đạt được của mỗi một lần bắn. Xạ thủ bắn 30 phát b) Giá trị (x) Tần số (n) 7 3 8 9 9 10 10 8 N = 30 * Nhận xét: - Điểm số thấp nhất: 7 - Điểm số cao nhất: 10 - Điểm số 8, 9 chiếm tỷ lệ cao Bài 9 ( SGK - 12 ) a) - Dấu hiệu: Thời gian giải toán của mỗi học sinh ( tính theo phút ) - Số các giá trị là 35 b) Giá trị (x) Tần số (n) 3 1 4 3 5 3 6 4 7 5 8 11 9 3 10 5 N = 35 * Nhận xét: - Thời gian giải 1 bài toán nhanh nhất 3 phút - Thời gian giải 1 bài toán chậm nhất 10 phút - Số bạn giải bài toán từ 7 đến 10 phút chiếm tỷ lệ cao 4. Tổng kết và hướng dẫn về nhà ( 2 phút ) - Nắm chắc cách lập bảng tần số và đưa ra một số nhận xét ban đầu - Nghiên cứu trước bài 3. Biểu đồ Ngày soạn: 18/01/2013 Ngày giảng: 21/01/2013 Tiết 45. BIỂU ĐỒ I/ MỤC TIấU 1. Kiờ́n thức: - Nhận biết được ý nghĩa minh họa của biểu đồ về giỏ trị của dấu hiệu và tần số tương ứng. 2. Kĩ năng: - Biết cỏch dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng "Tần số" và bảng ghi dóy số biến thiờn theo thời gian. - Biết đọc biểu đồ đơn giản. 3. Thái đụ̣: - Cẩn thận, khoa học. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Thước thẳng cú chia khoảng, phấn màu, bảng phụ ghi bài tập và biểu đồ hỡnh 1, 2 SGK - 13,14 - HS: Thước thẳng cú chia khoảng. III/ Phơng pháp dạy học - Phơng pháp thảo luận nhóm - Phơng pháp pháp phân tích III/ Tổ chức giờ học 1. ổn định tổ chức: 2. Khởi động mở bài: ( 5 phút ) ? Từ bảng số liệu ban đầu cú thể lập được bảng nào? Nờu tỏc dụng của bảng đú 3. Các hoạt động HĐ1: Tìm hiểu cách lập bảng tần số ( 15phút ) - Mục tiờu: HS tiờn hành dựng được biểu đũ theo cỏc bước - Đồ dựng: Hỡnh 1 - Tiến hành: HĐ của Thầy HĐ của Trũ Ghi bảng - GV: Trở lại với bảng "tần số" được lập từ bảng 1. Treo bảng phụ - GV gọi HS đọc nội dung - GV yờu cầu HS thực hiện theo nội dung - GV lưu ý: + Độ dài đơn vị trờn hai trục cú thể khỏc nhau. + Trục hoành biểu diễn cỏc giỏ trị x; trục tung biểu diễn tần số n. + Giỏ trị viết trước, tần số viết sau - GV: Biểu đồ vừa dựng được là một vớ dụ về biểu đồ đoạn thẳng ? Nhắc lại cỏc bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng. - HS quan sỏt - HS đọc nội dung phần - HS thực hiện nội dung - HS lắng nghe và vẽ theo hướng dẫn. - HS lắng nghe - HS nhắc lại như bờn 1. Biểu đồ đoạn thẳng * Cỏch vẽ biểu đồ đoạn thẳng: - Bước 1: Lập bảng "tần số" - Bước 2: Dựng hệ trục tọa độ - Bước 3: Vẽ cỏc điểm cú cỏc tọa độ đó cho trong bảng - Bước 4: Vẽ cỏc đoạn thẳng. HĐ2: Tỡm hiểu chỳ ý ( 7phỳt ) - Mục tiờu: HS nhận dạng được biểu đồ hỡnh chữ nhật - Đồ dựng: Hỡnh 2 - Tiến hành: HĐ của Thầy HĐ của Trũ Ghi bảng - GV: Bờn cạnh cỏc biểu đồ đoạn thẳng thỡ trong cỏc tài liệu thống kờ hoặc trong sỏch, bỏo cũn gặp loại biểu đồ như hỡnh 2 ( SGK - 14 ) - GV treo biểu đồ. em cú nhận xột gỡ về biểu đồ trờn? ? Em cho biết từng trục biểu diễn đại lượng nào Như vậy biểu đồ đoạn thẳng (hay biểu đồ hỡnh chữ nhật) là hỡnh gồm cỏc đoạn thẳng (hay cỏc hỡnh chữ nhật) cú chiều cao tỉ lệ thuận với cỏc tần số - HS lắng nghe - Cỏc hỡnh chữ nhật cú khi được vẽ sỏt nhau để nhận xột và so sỏnh. Biểu đồ hỡnh chữ nhật trờn biểu diễn sự thay đổi giỏ trị của dấu hiệu theo thời gian (từ năm 1995 đến năm 1998). - Trục hoành biểu diễn thời gian từ năm 1995 đến năm 1998. - Trục tung biểu diễn diện tớch rừng nước ta bị phỏ, đơn vị nghỡn ha 2. Chỳ ý ( SGK - 14 ) HĐ3: Luyện tập ( 16phỳt ) - Mục tiờu: HS vận dụng cỏc kiến thức vừa học về biểu đồ để làm cỏc bài tập cú liờn quan - Đồ dựng: Bảng phụ bài 10 - Tiến hành: HĐ của Thầy HĐ của Trũ Ghi bảng - GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 10, gọi HS đọc yờu cầu bài toỏn ? Dấu hiệu ở đõy là gỡ? Số cỏc giỏ trị là bao nhiờu ? Biểu diễn biểu đồ đoạn thẳng - GV: Gọi HS nhận xột. - GV chốt lại. ? Em hóy nờu ý nghĩa của việc vẽ biểu đồ. ? Nờu cỏc bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng - GV chốt lại nội dung bài học - HS quan sỏt bảng phụ và đọc yờu cầu bài toỏn - Dấu hiệu: + Điểm kiểm tra Toỏn ( học kỡ I ) của mỗi HS lớp 7C. + Số cỏc giỏ trị: 50 - HS biểu diễn biểu đồ đoạn thẳng - HS nhận xột. - HS lắng nghe. - Vẽ biểu đồ để cho một hỡnh ảnh cụ thể dễ thấy, dễ nhớ... về giỏ trị của dấu hiệu và tần số. - HS trả lời. 3. Bài tập Bài 10 ( SGK - 14 ) a) Dấu hiệu: - Điểm kiểm tra Toỏn (học kỡ I) của mỗi HS lớp 7C. - Số cỏc giỏ trị: 50 b) Biểu diễn biểu đồ đoạn thẳng: 4. Tổng kết và hướng dẫn về nhà ( 2phỳt ) - Học bài, xem lại cỏc bài tập đó chữa - BTVN: 11, 12 ( SGK - 14 ) + Hướng dẫn bài 11, 12: Làm tương tự như bài 10 - Đọc nội dung bài đọc thờm.

File đính kèm:

  • docD7 t44.doc
Giáo án liên quan