Bài giảng môn toán lớp 7 - Tiết 20 - Bài 2: Hai tam giác bằng nhau (tiết 11)

?ABC và ?A’B’C’ có:

AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’;

=> ?ABC và ?A’B’C’ là hai tam giác bằng nhau.

Hai đỉnh tương ứng là: A và A’;

(B và B’; C và C’)

Hai góc tương ứng là: A và A’;(B và B’; C và C’)

Hai cạnh tương ứng là: AB và A’B’;(AC và A’C’; BC và B’C’)

 

ppt13 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 642 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn toán lớp 7 - Tiết 20 - Bài 2: Hai tam giác bằng nhau (tiết 11), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên dạy: Ngô Thị Thanh Hà Chào mừng quý thầy cô về dự giờ với lớpTrường THCS Trần Hưng Đạo.Kiểm tra bài cũCâu hỏi: Tìm số đo x, y ở các hình sau:Hình a: Trong ABC, ta có:Vậy: x = 500Hình b: Trong A’B’C’, ta có:(Định lí tổng 3 góc của tam giác)Vậy: y = 600(Định lí tổng 3 góc của tam giác)Hình aHình bThứ 4 ngày 26 tháng 10 năm 2011Tiết 20, bài 2: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU1. Định nghĩa:ABC và A’B’C’ có:AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’;=> ABC và A’B’C’ là hai tam giác bằng nhau.Hai đỉnh tương ứng là: A và A’;(B và B’; C và C’)Hai cạnh tương ứng là: AB và A’B’;(AC và A’C’; BC và B’C’)Hai góc tương ứng là: A và A’;(B và B’; C và C’)Thứ 4 ngày 26 tháng 10 năm 2011Tiết 20, bài 2: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU1. Định nghĩa:Hai tam bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.2. Kí hiệu:Hai Tam giác ABC và A’B’C’ bằng nhau kí hiệu là: ABC = A’B’C’ ABC = A’B’C’=><Thứ 4 ngày 26 tháng 10 năm 2011Tiết 20, bài 2: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU1. Định nghĩa:2. Kí hiệu:?2Cho hình bên: a. Hai tam giác ABC và MNP có bằng nhau hay không (Các cạnh hoặc các góc bằng nhau được đánh dấu bởi các kí hiệu giống nhau) ?. Nếu có hãy viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác đó. b. Hãy tìm: Đỉnh tương ứng với đỉnh A, Góc tương ứng với góc N, cạnh tương ứng với cạnh AC.c. Điền vào chỗ (): ACB = , AC = , Thứ 4 ngày 26 tháng 10 năm 2011Tiết 20, bài 2: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU1. Định nghĩa:2. Kí hiệu:?2Đáp án: Hai tam giác ABC và MNP bằng nhau. ABC = MNP.b. Đỉnh tương ứng với đỉnh A là đỉnh M Góc tương ứng với góc N là góc B, cạnh tương ứng với cạnh AC là cạnh MP.c. ACB = MPN, AC = MP, Thứ 4 ngày 26 tháng 10 năm 2011Tiết 20, bài 2: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU1. Định nghĩa:2. Kí hiệu:?3Cho ABC = DEF. (Hình bên)Tìm số góc D và độ dài cạnh BCĐáp án ?3Vì ABC = DEF nên: Trong ABC Có: BC = EF = 3 (Theo định lí tổng ba góc của tam giác) Thứ 4 ngày 26 tháng 10 năm 2011Tiết 20, bài 2: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAUBài tập 10:Hình 63Hình 64Tìm trong các hình 63, 64 các tam giác bằng nhau (các cạnh bằng nhau được đánh dấu bởi những kí hiệu giống nhau). Kể tên các đỉnh tương ứng của các tam giác đó. Viết kí hiệu về sự bằng nhau của các tam giác đó.Thứ 4 ngày 26 tháng 10 năm 2011Tiết 20, bài 2: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAUBài tập 10:Hình 63Hình 64Hình 63:Đỉnh A tương ứng với đỉnh I; ABC = IMNHình 64:Đỉnh P tương ứng với đỉnh H; Đỉnh Q tương ứng với đỉnh R; Đỉnh R tương ứng đỉnh Q. PQR = HRQĐỉnh B tương ứng với đỉnh M; Đỉnh C tương ứng đỉnh N400Thứ 4 ngày 26 tháng 10 năm 2011Tiết 20, bài 2: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAUBài tập 11:Cho ABC = HIKTìm cạnh tương ứng với cạnh BC. Tìm góc tương ứng với góc H.Tìm các cạnh bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.Giải:a. Cạnh tương ứng với cạnh BC là IK. Góc tương ứng với góc H là góc A.b.AB = HI; AC = HK; BC = IK. Hướng dẫn về nhà:-Nắm vững định nghĩa hai tam giác bằng nhau, nắm kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác. - Làm bài tập 12, 13, 14 tr 112 SGK- Tiết sau luyện tậpXin Cảm ơnChào tạm biệt

File đính kèm:

  • ppthai tam giac bang nhau(2).ppt