Câu hỏi 1:
Để tìm giá trị của biểu thức đại số khi biết giá trị của các biến trong biểu thức đã cho, ta làm thế nào ?
Trả lời:
Để tìm giá trị biểu thức tại gía trị cho trước của biến, ta thay giá trị cho trước vào các biến rồi thực hiện các phép tính
24 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1336 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Toán 5 - Tiết 53: Đơn thức - Nguyễn Thị Xuân Thư, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* Trường : ĐẠI HỌC SÀI GÒN Khoa: Sư Phạm Khoa Học Tự Nhiên Tên: NGUYỄN THỊ XUÂN THƯ - Lớp: TOÁN 05 Trả bài cũ Giảng bài mới Củng cố Dặn dò Thư giãn kết thúc * Câu hỏi 1: Để tìm giá trị của biểu thức đại số khi biết giá trị của các biến trong biểu thức đã cho, ta làm thế nào ? Trả lời: Để tìm giá trị biểu thức tại gía trị cho trước của biến, ta thay giá trị cho trước vào các biến rồi thực hiện các phép tính * Câu hỏi 2 Tính giá trị biểu thức tại Bài giải: Vậy gía trị biểu thức đã cho tại là Thay Vào biểu thức Ta có * * Hãy chia các biểu thức sau thành hai nhóm Nhóm 1: gồm các biểu thức chỉ có phép cộng và phép trừ Nhóm 2: gồm các biểu thức còn lại Các biểu thức có phép cộng và phép trừ là: Các biểu thức còn lại là: xyz ?1 * Tiết 53: ĐƠN THỨC Đơn thức: Định nghĩa: Đơn thức là những biểu thức đại số chỉ gồm một số hay một biến hay một tích của các số và các biến Ví dụ : Chú ý: Số 0 được gọi là đơn thức không Là những đơn thức * Bài 10/32 sgk Bạn Bình viết ba ví dụ về đơn thức như sau: Em hãy kểim tra xem bạn viết đã đúng chưa? Vì trong biểu thức có chứa phép trừ Trả lời Bạn Bình viết sai đơn thức * Câu hỏi: Xét đơn thức sau: Hãy chỉ ra phần hệ số và phần biến của đơn thức đó, các biến xuất hiên bao lần và được viết như thế nào? Trả lời: Trong đơn thức có Phần hệ số là10, phần biến là x, y Các biến xuất hiện một lần và được viết dưới dạng lũy thừa số nguyên dương Ta nói đơn thức Là đơn thức thu gọn * II) Đơn thức thu gọn Định nghĩa: Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm tích của một số với các biến đã được nâng lên lũy thừa với số mũ nguyên dương Trong đơn thức thu gọn gồm có hai phần: phần hệ số và phần biến Tiết 53: ĐƠN THỨC * Vì dụ: II) Đơn thức thu gọn Định nghĩa: Tiết 53: ĐƠN THỨC Chú ý: - Ta cũng coi một số là đơn thức thu gọn: Ví dụ:-1; 2; 0,6;15;….. Là những đơn thức thu gọn Là đơn thức thu gọn Phần hệ số là: 10 Phần biến là: * Bài 12/32, sgk a, Cho biết phần hệ số và phần biến của mỗi đơn thức sau: b, Tìm giá trị mỗi đơn thức trên tại x = 1, y = -1 * Phần hệ số là: 2,5 Phần biến: Thay x = 1, y = -1 vào đơn thức trên: Vậy giá trị đơn thức đã cho tại x=1, y =-1 là -2,5 Phần hệ số là:0,25 Phần biến : Thay x = 1, y = -1 vào đơn thức trên: Vậy giá trị đơn thức đã cho tại x = 1, y = -1 là:0,25 * Đơn thức trên có phải là đơn thức thu gọn không? - Có Cho biết phần hệ số và phần biến của đơn thức đó: Phần hệ số là 16, phần biến là Số mũ của mỗi biến là : x có số mũ 5; y cố mũ là 3; z có số mũ là 1 Tổng các số mũ bằng bao nhiêu? Tổng các số mũ bằng 8 Ta nói 8 là bậc của đơn thức Cho đơn thức * III) Bậc của đơn thức Định nghĩa: Tiết 53: ĐƠN THỨC Bậc của đơn thức có hệ số khác không bằng tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó Ví dụ: đơn thức Chú ý: Số thực khác không là đơn thức bậc không Số 0 được coi là đơn thức không có bậc Có bậc 8 * Chọn câu trả lời đúng: X X X X X X B, Đơn thức có bậc 4 C, Đơn thức có bậc 12 D, Đơn thức -2,5050506 có bậc 0 * Cho các biểu thức sau: Trả lời: Tìm tích A và B * IV) Nhaân hai đơn thức Quy tắc: - Để nhân hai đơn thức ta nhân các hệ số với nhau và các biến với nhau Ví dụ: Cho hai đơn thức: Tìm tích hai đơn thức đó Trả lời: Tích hai đơn thức đã cho là Tiết 53: ĐƠN THỨC * IV) Nhaân hai đơn thức Chú ý Mỗi đơn thức đều có thể viết thành một đơn thức thu gọn. Ví dụ: Tiết 53: ĐƠN THỨC * Bài13/ 32, sgk Tìm tích các đơn thức sau rồi tìm bậc của đơn thức thu được 60 59 58 57 56 55 54 53 52 51 50 49 48 47 46 45 44 43 42 41 40 39 38 37 36 35 34 33 32 31 30 29 28 27 26 25 24 23 22 21 20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 Đơn thức thu được có bậc là 7 Đơn thức thu được có bậc là12 *
File đính kèm:
- don thuc.ppt