Bài giảng Toán 11: Ôn tập học kì I

NỘI DUNG

Đại số

Phương trình lượng giác

 Hoán vị - Chỉnh hợp – Tổ hợp

Nhị thức Newton

Xác suất – Biến cố

Cấp số cộng

Hình học

Tìm giao tuyến, giao điểm

Đường thẳng song song với mặt phẳng

 

pptxChia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 522 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Toán 11: Ôn tập học kì I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp: 11A6Sĩ số: 44Vắng: 0Ôn tập học kì INỘI DUNG Đại sốPhương trình lượng giác Hoán vị - Chỉnh hợp – Tổ hợpNhị thức NewtonXác suất – Biến cốCấp số cộngHình họcTìm giao tuyến, giao điểm Đường thẳng song song với mặt phẳngPHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁCCác dạng phương trình cần chú ý:Phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giácPhương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giácPhương trình thuần nhất bậc nhất đối với sinx và cosxPhương trình thuần nhất bậc hai đối với sinx và cosxPhương trình bậc hai đối với hàm lượng giácPT có dạng: asin2x + bsinx + c = 0 (1) acos2x + bcosx + c = 0 (2) atan2x + btanx + c = 0 (3) acot2x + bcotx + c = 0 (4) (trong đó: a, b  0)Phương pháp: Đối với pt (1) và (2) đặt t=sinx hoặc t=cosx, t[-1,1] Đối vớ pt (3) đặt t=tanx, cosx  0 Đối với pt (3) đặt t=cotx, sinx  0 Vấn đề 1Phương trình thuần nhất bậc hai đối với sinx và cosxVấn đề 2 PT có dạng: Cách 1: TH1: cosx =0 có là nghiệm của pt (*) hay khôngDạng đặc biệt:Ta được pt: Cách 2: đưa pt (*) về dạng pt bậc nhất theo sin2x và cos2xTH2: cosx  0 chia 2 vế của pt (*) cho cos2xSửa: sinx.cosx = ½ sin2x Ví dụ 1:Giải :(1)(1)Vậy phương trình có 1 họ nghiệm Ví dụ 2:Vậy phương trình có 2 họ nghiệm:HOÁN VỊ - CHỈNH HỢP – TỔ HỢP Hoán vị của n phần tửChỉnh hợp chập k của n phần tửTổ hợp chập k của n phần tử Tất cả n phần tử đều có mặt. Mỗi phần tử chỉ xuất hiện một lần. Có phân biệt thứ tự giữa các phần tử. Công thức: Với n N*, n! = 1.2.3n Phải chọn k phần tử từ n phần tử cho trước Có phân biệt thứ tự giữa k phần tử được chọn. Công thức:* Chú ý: Pn = Phải chọn k phần tử từ n phần tử cho trước Không phân biệt thứ tự giữa k phần tử đươc chọn. Công thức: Vấn đề 1: Thực hiện bài toán đếm * Phương pháp để nhận dạng một bài toán đếm có sử dụng hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp Pn = n! = ( 1 k n) = Ví dụ: Lớp 11A6 có 44 học sinhCó bao nhiêu cách sắp xếp 44 học sinh lớp 11A6 vào một phòng có 44 chỗ?Chọn 3 học sinh lớp 11A6 để làm ban cán sự lớp ( 1 lớp trưởng, 1 lớp phó, 1 bí thư).Hỏi có bao nhiêu cách chọn?Có bao nhiêu cách chọn 5 học sinh lớp 11A6 để đi lao động? GiảiMỗi hoán vị của 44 học sinh cho ta một số cần tìm Vậy có: P44 = 44! (cách)b. Việc chọn 3 học sinh để làm ban cán sự lớp là một chỉnh hợp chập 3 của 44 Vậy có: = = 79464 (cách)c. Việc chọn 5 học sinh để đi lao động là một tổ hợp chập 5 của 44 Vậy có: = = 1086008 ( cách)Vấn đề 2 : Rút gọn và tính giá trị của biểu thức chứa các toán tử hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp Phương pháp áp dụng: Để thực hiện việc rút gọn hay tính giá trị biểu thức chứa các toán tử hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp chúng ta thường sử dụng các công thức để phân tích, ngoài ra trong nhiều trường hợp cần vận dụng kỹ năng đơn giản dần. Ví dụ: A = . .Giải:Biến đổi A về dạng: A = . = 30 Nhận xét: Để rút gọn đẳng thức đã cho ta đã thựchiện phép phân tích dựa trên: n! = n.(n – 1)(n – k + 1).(n – k)!. NewtonPascalNHỊ THỨC NEWTONA/ Công thức nhị thức Newton :B/ Hệ quả :Vấn đề 1: Khai triển nhị thức:*Phương pháp: Sử dụng kết quả :Trong đó các với k=0,1,....,n có giá trị được tính bằng công thức tổ hợp hoặc sử dụng tam giác Pascal hoặc máy tính .Ví dụ:Khai triển nhị thức : (1 + x)10 Giải:Ta có: (1 + x)10 = + x + x2 + + x10. = 1 + 10x + 45x2 + 120x3 + 210x4 + 252x5 + 210x6 + 120x7 + 45x8 + 10x9 + x10.  Vấn đề 2: Giá trị của hệ số trong khai triển Newton* Phương pháp:Với khai triển nhị thức: (a + b)n = thì hệ số của là Với khai triển trị thức: (xα + xβ)n = = Khi đó:- Hệ số của xt trong khai triển là với k là nghiệm của phương trình: α(n – k) + βk = t.- Đặc biệt, khi t = 0 đó chính là số hạng không phụ thuộc x.Ví dụ 1: Tìm hệ số của x9 trong khai triển (2 – x)19 GiảiTa có: (2 – x)19 = = Do đó, hệ số của x9 trong khai triển bằng: = - = -94595072 Ví dụ 2: Tìm số hạng không chứa x trong khai triển của GiảiTa có: = = = Số hạng không chứa x, thỏa mãn: 24k – 4k = 0 k = 6.Vậy , số hạng không chứa x bằng = 28. XÁC SuẤT CỦA BiẾN CỐ* Phương pháp tính xác suất của biến cố: Bước 1: Thực hiện hai phép đếm: - Đếm số phần tử của không gian mẫu Ω, tức là đếm số kết quả có thể của phép thử T. - Đếm số phần tử của tập ΩA là đếm số kết quả thuận lợi cho A. Bước 2: Sử dụng công thức sau để tính P(A): P(A) = Ví dụ: Một lớp học có 45 học sinh trong đó có 30 nam, 15 nữ.Giáo viên muốn chọn 4 học sinh đi lao động.Tính xác suất để: a. Chọn 1 nam, 3 nữ. b.Có ít nhất 1 học sinh nam. Giải Việc chọn 4 học sinh đi lao động là một tổ hợp chập 4 của 45 học sinh: => n(Ω) = = 148995.Gọi A là biến cố:” Chọn 4 học sinh đi lao động trong đó có 1 nam và 3 nữ”. => n(A) = . = 13560.Vậy xác suất để chọn 4 học sinh đi lao động trong đó có 1 nam và 3 nữ là: P(A) = = 0.091b. Gọi B là biến cố:” Chọn 4 học sinh đi lao động trong đó có ít nhất 1 học sinh nam” => Biến cố đối của biến cố B là:” Chọn 4 học sinh nữ đi lao động” => n( ) = = 1365 => P( ) = = = => P(B) = 1 - P( ) = 1 - = 0.991CẤP SỐ CỘNG 1. Định nghĩa: Cấp số cộng là một dãy số ( hữu hạn hoặc vô hạn), trong đó kể từ số hạng thứ hai, mỗi số hạng đều bằng số hạng đứng ngay trước nó cộng với một số không đổi d Số d được gọi là công sai của cấp số cộng * Nếu ( un ) là cấp số cộng với công sai d, ta có công thức truy hồi: un + 1 = un + d 2. Tính chất : Định lí 1: Neáu (un) laø moät caáp soá coäng thì keå töø soá haïng thöù hai moãi soá haïng (tröø soá haïng cuoái ñoái vôùi caáp soá coäng höõu haïn) ñeàu laø trung bình coäng cuûa hai soá haïng ñöùng keà vôùi noù trong daõy , nghóa laø :Định lí 2: Neáu caáp soá coäng coù soá haïng đầu tieân u1 vaø coâng sai d thì soá haïng toång quaùt un ñöôïc tính bôûi coâng thöùc : un = u1 + (n – 1) d Định lí 3: Cho cấp số cộng (un ). Đặt Sn = u1 + u2 + + un . Khi đó: Sn = *Phương pháp: Tìm các phần tử của một cấp số cộng: Thông thường bài toán được chuyển về xác định u1 và công sai d. Tính tổng: Thông thường bài toán được chuyển về tính tổng của một cấp số cộng. Ví dụ: Tìm d và tổng S11 của 11 số hạng đầu tiên của cấp số cộng: (* Giải:Ta có: (*)    S11 = 11.U1 + .d  S11 = 11. + . 2  S11 = 104,5HÌNH HỌC KHÔNG GIANĐề bài: Cho hình chóp SABCD có ABCD là hình bình hành. a) Tìm giao tuyến của hai mp (SAD) và (SBC) b) Lấy M thuộc SD (M không trùng với S hoặc D) . Tìm giao điểm I của AM và (SBC). c) Lấy N là giao của IB và SC. Chứng minh NM song song với mp (ABCD) . Từ đó suy ra MN song song với CD. *Phương pháp giải:a) Tìm giao tuyến của hai mp :C1 : Tìm điểm chung.C2 : (α) không trùng với (β); a// b; a là con của mp(α) , b là con của mp (β)(α) giao với (β) là d //a //b.C3 : (α) không trùng với (β); M thuộc (α) giao với (β) => (α) giao với (β) là Mx // d.Với d// (α), d thuộc (β).C4 : (α) không trùng với (β); M thuộc (α) giao với (β) ; d// (α) , d// (β) => (α) giao với (β) là Mx // d.b) Tìm giao điểm của d và (α) :Chọn mp (β) chứa d.Tìm giao tuyến c của (α) giao với (β) Trong mp (β) gọi I là giao của c và d.I là giao điểm cần tìm .c) Chứng minh đường thẳng d// (α) : chứng minh d // d’ nằm trong (α) .SA nét đứtNét đứta) Tìm giao tuyến của 2 mặt phẳng ( SAD) và (SBC) _Giải_Xét 2 mặt phẳng ( SAD) và (SBC) : Dễ thấy: Gọi d = d đi qua S và song song BC song song AD b) Lấy M thuộc SD ( M không trùng với S hoặc D). Tìm giao điểm I của AM và (SBC)_Giải_Trong mặt phẳng (SAD), Gọi I = => I = c) Lấy N là giao của IB và SC. Chứng minh NM song song với mp (ABCD) . Từ đó suy ra MN song song với CD. _Giải_ (1) N = (2)(1)& (2) => MN =Ta lại có: MN song song AB song song CD mà MN song song (ABCD) Chúc các bạn thi tốtCảm ơn cô và các bạn đã chú ý lắng nghe!

File đính kèm:

  • pptxOn tap HK1.pptx
Giáo án liên quan