Vạch trần bộ mặt tàn ác, bất nhân của xã hội thực dân phong kiến đương thời; xã hội ấy đã đẩy người nông dân vào tình cảnh vô cùng cực khổ, khiến họ phải liều mạng chống lại. Đoạn trích còn cho thấy vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ nông dân, vừa giàu tình yêu thương vừa có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ.
17 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1073 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiõt 38: ôn tập truyện kí Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ TIẾT HỌC NGỮ VĂN: LỚP 8 10 1 4 2 3 TiÕt 38: ÔN TẬP TRUYỆN KÍ VIỆT NAM I. B¶ng thèng kª nh÷ng v¨n b¶n truyÖn kÝ ViÖt Nam ®· häc Tôi đi học (Quê mẹ, 1941) Thanh Tịnh (1911-1988) Truyện ngắn Tự sự xen trữ tình Những kỷ niệm trong sáng của tuổi học trò về buổi tựu trường đầu tiên Tác giả diễn tả dòng cảm nghĩ bằng nghệ thuật tự sự xen miêu tả và biểu cảm, với những rung động tinh tế. Trong lòng mẹ (Những ngày thơ ấu, 1940 ) Nguyên Hồng (1918-1982) Hồi kí Tự sự xen trữ tình Kể lại một cách chân thực và cảm động những cay đắng, tủi cực cùng tình yêu thương cháy bỏng của nhà văn thời thơ ấu đối với người mẹ bất hạnh. Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. Sử dụng những hình ảnh so sánh, liên tưởng táo bạo. I. B¶ng thèng kª nh÷ng v¨n b¶n truyÖn kÝ ViÖt Nam ®· häc Tức nước vỡ bờ (Tắt đèn, 1939). Ngô Tất Tố (1893-1954 ) Tiểu thuyết Tự sự Vạch trần bộ mặt tàn ác, bất nhân của xã hội thực dân phong kiến đương thời; xã hội ấy đã đẩy người nông dân vào tình cảnh vô cùng cực khổ, khiến họ phải liều mạng chống lại. Đoạn trích còn cho thấy vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ nông dân, vừa giàu tình yêu thương vừa có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ. Khắc họa nhân vật và miêu tả hiện thực một cách chân thực, sinh động. Xây dựng, miêu tả nhân vật chủ yếu qua ngôn ngữ và hành động. I. B¶ng thèng kª nh÷ng v¨n b¶n truyÖn kÝ ViÖt Nam ®· häc Lão Hạc ( Lão Hạc, 1943) Nam Cao (1915-1951) Truyện ngắn Tự sự xen trữ tình Thể hiện một cách chân thực, cảm động số phận đau thương của người nông dân trong xã hội cũ và phẩm chất cao qúy, tiềm tàng của họ. Đồng thời, truyện còn cho thấy tấm lòng yêu thương, trân trọng đối với người nông dân của tác giả. Nhân vật được đào sâu tâm lý, cách kể chuyện tự nhiên, linh hoạt, vừa chân thực vừa đậm chất triết lí và trữ tình. I. B¶ng thèng kª nh÷ng v¨n b¶n truyÖn kÝ ViÖt Nam ®· häc I. B¶ng thèng kª nh÷ng v¨n b¶n truyÖn kÝ ViÖt Nam ®· häc Tôi đi học (Quê mẹ, 1941) Thanh Tịnh (1911-1988) Truyện ngắn Tự sự xen trữ tình Những kỷ niệm trong sáng của tuổi học trò về buổi tựu trường đầu tiên Tác giả diễn tả dòng cảm nghĩ bằng nghệ thuật tự sự xen miêu tả và biểu cảm, với những rung động tinh tế. Trong lòng mẹ (Những ngày thơ ấu, 1940 ) Nguyên Hồng (1918-1982) Hồi kí Tự sự xen trữ tình Kể lại một cách chân thực và cảm động những cay đắng, tủi cực cùng tình yêu thương cháy bỏng của nhà văn thời thơ ấu đối với người mẹ bất hạnh. Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. Sử dụng những hình ảnh so sánh, liên tưởng táo bạo. I. B¶ng thèng kª nh÷ng v¨n b¶n truyÖn kÝ ViÖt Nam ®· häc Tức nước vỡ bờ (Tắt đèn, 1939). Ngô Tất Tố (1893-1954 ) Tiểu thuyết Tự sự Vạch trần bộ mặt tàn ác, bất nhân của xã hội thực dân phong kiến đương thời; xã hội ấy đã đẩy người nông dân vào tình cảnh vô cùng cực khổ, khiến họ phải liều mạng chống lại. Đoạn trích còn cho thấy vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ nông dân, vừa giàu tình yêu thương vừa có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ. Khắc họa nhân vật và miêu tả hiện thực một cách chân thực, sinh động. Xây dựng, miêu tả nhân vật chủ yếu qua ngôn ngữ và hành động. I. B¶ng thèng kª nh÷ng v¨n b¶n truyÖn kÝ ViÖt Nam ®· häc Lão Hạc ( Lão Hạc, 1943) Nam Cao (1915-1951) Truyện ngắn Tự sự xen trữ tình Thể hiện một cách chân thực, cảm động số phận đau thương của người nông dân trong xã hội cũ và phẩm chất cao qúy, tiềm tàng của họ. Đồng thời, truyện còn cho thấy tấm lòng yêu thương, trân trọng đối với người nông dân của tác giả. Nhân vật được đào sâu tâm lý, cách kể chuyện tự nhiên, linh hoạt, vừa chân thực vừa đậm chất triết lí và trữ tình. I. B¶ng thèng kª nh÷ng v¨n b¶n truyÖn kÝ ViÖt Nam ®· häc II. ĐIỂM GIỐNG VÀ KHÁC NHAU GIỮA BA VĂN BẢN: TRONG LÒNG MẸ, TỨC NƯỚC VỠ BỜ, LÃO HẠC. 1. Giống nhau: - Phương thức biểu đạt: đều là tự sự, được sáng tác thời 1930- 1945. - Đề tài: đều lấy đề tài về con người và cuộc sống xã hội đương thời (đi sâu miêu tả số phận cực khổ của những con người bị bần cùng hoá). - Nội dung tư tưởng : đều chứa chan tinh thần nhân đạo, yêu thương trân trọng những phẩm chất đẹp đẽ của con người, tố cáo những gì tàn ác xấu xa. - Nghệ thuật: đều có lối viết chân thực, gần với đời sống. 2. Khác nhau: III. Em thích nhất nhân vật hoặc đoạn văn nào trong ba văn bản Trong lòng mẹ, Tức nước vỡ bờ, Lão Hạc? Vì sao? Hướng dẫn làm bài: - Giới thiệu em đã được học văn bản .... của tác giả nào? - Nhân vật đó đã để lại cho em ấn tượng tốt đẹp ( sự xúc động, cảm phục,...) sâu sắc. - Nêu rõ việc làm, hành động, lời nói, cử chỉ của nhân vật khiến em cảm phục, để lại tình cảm tốt đẹp cho em. - Cảm nghĩ chung của em về nhân vật đó: yêu quý, cảm phục, kính trọng... Câu 1: Nối nội dung cột A với nội dung cột B sao cho thích hợp. Câu 2: Nhắc lại nhan đề các văn bản truyện kí hiện đại Việt Nam đã học từ đầu năn đến nay tương ứng với các tác giả của nó. 1b 2a 3d 4c HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Đọc lại bốn văn bản truyện kí. Nắm vững kiến thức theo yêu cầu bài học, ôn tập chuẩn bị kiểm tra một tiết. - Soạn bài: Thông tin về ngày trái đất năm 2000: bằng cách đọc, tìm hiểu các từ khó phần chú thích, trả lời các câu hỏi phần Đọc- hiểu văn bản; tìm hiểu về vấn đề vệ sinh môi trường nơi em ở và ở trường học của em. BµI häc ®Õn ®©y lµ kÕt thóc, xin kÝnh chóc quú thÇy c« vµ c¸c em häc sinh søc kháe, d¹y tèt -häc tèt
File đính kèm:
- Bai 10 Tiet 38.ppt