Văn bản nhật dụng là những bài viết có nội dung gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống trước mắt của con người và cộng đồng trong xã hội hiện đại như: Thiên nhiên, môi trường, năng lượng, dân số, quyền trẻ em, ma tuý . có thể dùng tất cả các thể loại cũng như các kiểu văn bản
13 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1375 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiõt 131 : tổng kết phần văn bản nhật dụng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H»ng NĂM HỌC 2008 - 2009 TiÕt 131 : TỔNG KẾT PHẦN VĂN BẢN NHẬT DỤNG Tiết 131: TỔNG KẾT PHẦN VĂN BẢN NHẬT DỤNG I. Khái niệm văn bản nhật dụng: Chú ý: - Không phải là một khái niệm chỉ thể loại hoặc chỉ một kiểu văn bản. - Chỉ đề cập đến chức năng, đề tài, tính cập nhật của nội dung văn bản. Văn bản nhật dụng là những bài viết có nội dung gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống trước mắt của con người và cộng đồng trong xã hội hiện đại như: Thiên nhiên, môi trường, năng lượng, dân số, quyền trẻ em, ma tuý ... có thể dùng tất cả các thể loại cũng như các kiểu văn bản. - Giá trị văn chương là một yêu cầu quan trọng. Bài tập trắc nghiệm: Nội dung nào sau đây không phù hợp với đặc điểm của văn bản nhật dụng? A. Đề cập đến những vấn đề gần gũi, bức thiết đang diễn ra trong cuộc sống hiện tại. B. Có thể được viết bằng các phương thức biểu đạt khác nhau. C. Chỉ được sáng tác trong thời điểm hiện tại. D. Có giá trị nhất định về mặt văn chương. Tiết 131: TỔNG KẾT PHẦN VĂN BẢN NHẬT DỤNG 9 8 7 6 1.Cầu Long Biên-chứng nhân lịch sử. 2.Động Phong Nha. 3.Bức thư của Thủ Lĩnh da đỏ. Giới thiệu, bảo vệ di tích lịch sử. Giới thiệu danh lam thắng cảnh. Quan hệ giữa thiên nhiên,con nguời 4.Cổng trường mở ra. 5.Mẹ tôi 6.Cuộc chia tay của những con búp bê. 7.Ca Huế trên sông Hương - Giáo dục,nhà trường, gia đình và trẻ em. - Văn hoá dân gian(ca nhạc cổ truyền). 8.Thông tin về ngày trái đất năm 2000. 9.Ôn dịch, thuốc lá. 10.Bài toán dân số - Tệ nạn thuốc lá. - Môi trường. - Dân số và tương lai loài người. 13. Phong cách Hồ Chí Minh. 12. Đấu tranh cho một thế giới hoà bình. 11. Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em. - Hội nhập với thế giới và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc. - Chống chiến tranh, bảo vệ hoà bình thế giới. - Quyền sống con người. Tiết 131: TỔNG KẾT PHẦN VĂN BẢN NHẬT DỤNG II. Hệ thống các văn bản nhật dụng đã học: Bài tập thảo luận: Khi chuẩn bị bài ở nhà, Hà và An tranh luận: Hà cho rằng văn bản nhật dụng có tính bức thiết gắn với những vấn đề thời sự của cộng đồng. An lại cho rằng văn bản nhật dụng gắn với những vấn đề lâu dài của sự phát triển lịch sử, xã hội. Ý kiến của em về vấn đề này như thế nào ? Đáp án Nội dung của văn bản nhật dụng có tính cập nhật thời sự. Cập nhật là gắn với cuộc sống bức thiết, hàng ngày song tính bức thiết phải gắn với những vấn đề cơ bản của cộng đồng, cái thường nhật phải gắn với những vấn đề lâu dài của sự phát triển lịch sử xã hội. Tiết 131: TỔNG KẾT PHẦN VĂN BẢN NHẬT DỤNG Ghi nhớ Tính cập nhật về nội dung là tiêu chuẩn hàng đầu của văn bản nhật dụng. Điều đó đòi hỏi lúc học văn bản nhật dụng nhất thiết phải liên hệ với thực tế cuộc sống. Tiết 131: TỔNG KẾT PHẦN VĂN BẢN NHẬT DỤNG Bài tập vận dụng Điều tra tình hình xử lí rác trong trường học: Tiết 131: TỔNG KẾT PHẦN VĂN BẢN NHẬT DỤNG - Bạn có xả rác nơi trường,lớp và ở nơi công cộng không? - Vì sao bạn lại xả rác nơi trường, lớp và ở nơi công cộng ? - Thái độ của bạn khi thấy người khác xả rác bừa bãi ở trường, lớp, nơi công cộng? - Theo bạn cách khả quan nhất để giữ sạch trường, lớp, nơi công cộng ? Một số giải pháp.- Có thùng rác bỏ rác đúng nơi quy định.- Hãy phân loại rác vì rác là tài nguyên.- Mỗi tỉnh thành địa phương đều phải có nhà máy xử lí rác thải. Hướng dẫn học tập.- Nắm vững khái niệm văn bản nhật dụng. - Nắm được nội dung của các văn bản nhật dụng. - Tìm hiểu hình thức của văn bản vận dụng và phương pháp học văn bản vận dụng. Tiết 131: TỔNG KẾT PHẦN VĂN BẢN NHẬT DỤNG Đang vội ... Tiện tay ... - Lµ n¬i s¶n sinh, nu«i sèng mu«n loµi. - C¸i g× con ngêi lµm cho ®Êt ®ai lµ lµm cho ruét thÞt cña m×nh. - Con ngêi cÇn sèng hßa hîp víi m«i trêng, ®Êt ®ai vµ ph¶i biÕt c¸ch b¶o vÖ nã. CÇu Long Biªn gi÷ vai trß: chøng nh©n lịch sử chứng kiến những ®au th¬ng vµ anh hïng cña ND ViÖt Nam. Kỳ quan thứ nhất Phải giữ gìn, bảo vệ, phát huy tiềm năng của di sản thiên nhiên. Ma tuý THUỐC LÁ
File đính kèm:
- Tong ket phan van ban nhat dung.ppt