Bài giảng Tin học 9 bài 12: tạo các hiệu ứng động (tiếp theo)

Khả năng tạo các hiệu ứng động trong bài trình chiếu giúp cho việc trình chiếu trở nên hấp dẫn và sinh động hơn

Khi sử dụng hiệu ứng động, cần cân nhắc xem hiệu ứng đó có giúp cho nội dung trang chiếu rõ ràng và hiệu quả hơn không.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1498 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tin học 9 bài 12: tạo các hiệu ứng động (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ TIN HỌC 9 Bài 12: Tạo các hiệu ứng động (TT) Tổ Toán - Lý THCS Ngô Mây Kiểm tra bài cũ Tạo hiệu ứng động cho các đối tượng và hiệu ứng chuyển trang cho bài trình chiếu sau: Trình bày thao tác trực tiếp trên máy tính của thầy giáo Yªn ThÕ T©y Ninh NghÖ An Lai Ch©u Hµ Giang Cao B»ng Ví dụ: 1. Chuyển trang chiếu 2. Tạo hiệu ứng động cho đối tượng Tiết 48 – Bài 12: TẠO CÁC HIỆU ỨNG ĐỘNG 3. Sử dụng các hiệu ứng động - Khả năng tạo các hiệu ứng động trong bài trình chiếu giúp cho việc trình chiếu trở nên hấp dẫn và sinh động hơn. Yªn ThÕ T©y Ninh NghÖ An Lai Ch©u Hµ Giang Cao B»ng Ví dụ: Yªn ThÕ T©y Ninh NghÖ An Lai Ch©u Hµ Giang Cao B»ng Ví dụ: Yªn ThÕ T©y Ninh NghÖ An Lai Ch©u Hµ Giang Cao B»ng Ở NAM KÌ GỒM NGƯỜI THƯỢNG ,KHƠ-ME, XTIÊNG SÁT CÁNH CÙNG NGƯỜI KINH ĐÁNH PHÁP TỪ GIỮA TK XIX. Ở MIỀN TRUNG PHONG TRÀO CỦA NGƯỜI THIỂU SỐ DIỄN RA SÔI NỔI (MƯỜNG; THÁI) DO HÀ VĂN MAO VÀ CẦM BÁ THƯỚC LÃNH ĐẠO TÂY NGUYÊN CÁC TÙ TRƯỞNG NƠ-TRANG GƯ,A MA CON,AM GIƠ HAO LÃNH ĐẠO NHÂN DÂN CHIẾN ĐẤU SUỐT TỪ NĂM 1889 ĐẾN 1905. VÙNG TÂY BẮC ĐỒNG BÀO CÁC DÂN TỘC THÁI,MƯỜNG ,MÔNG ĐÃ TẬP HỢP DƯỚI NGỌN CỜ NGUYỄN QUANG BÍCH VÀ NGUYỄN VĂN GIÁP TỪ NĂM 1884 ĐẾN NĂM 1890 CÁC TOÁN QUÂN NGƯỜI THÁI DO ĐÈO VĂN TRÌ ,NÔNG VĂN QUANG, CẦM VĂN HOAN, ĐÈO CHÍNH LỤC, ĐẶNG PHÚC THÀNH CẦM ĐẦU PHỤC KÍCH QUÂN PHÁP Ở NHIỀU NƠI. ĐỒNG BÀO MÔNG Ở HÀ GIANG DO HÀ QUỐC THƯỢNG ĐỨNG ĐẦU ĐÃ NỔI DẬY CHỐNG PHÁP TỪ NĂM 1894 ĐẾN NĂM 1896. TẠI VÙNG ĐÔNG BẮC BẮC KÌ, BÙNG NỔ PHONG TRÀO CỦA NGƯỜI DAO , NGƯỜI HOA . TIÊU BIỂU NHẤT LÀ ĐỘI QUÂN CỦA LƯU KÌ Ví dụ: Tiết 48 – Bài 12: TẠO CÁC HIỆU ỨNG ĐỘNG 3. Sử dụng các hiệu ứng động - Khả năng tạo các hiệu ứng động trong bài trình chiếu giúp cho việc trình chiếu trở nên hấp dẫn và sinh động hơn. - Khi sử dụng hiệu ứng động, cần cân nhắc xem hiệu ứng đó có giúp cho nội dung trang chiếu rõ ràng và hiệu quả hơn không. => Sử dụng các hiệu ứng động ở mức độ vừa phải, phục vụ cho mục đích chính là truyền đạt nội dung. 4. Một vài lưu ý khi tạo bài trình chiếu Tiết 48 – Bài 12: TẠO CÁC HIỆU ỨNG ĐỘNG Xây dựng dàn ý của bài trình chiếu và chọn nội dung văn bản cũng như hình ảnh và các đối tượng khác một cách thích hợp. Nội dung của trang chiếu chỉ nên tập trung vào một ý chính. Nội dung văn bản trên mỗi trang chiếu càng ngắn gọn càng tốt. Màu nền và định dạng văn bản, kể cả vị trí các khung văn bản cần được sử dụng thống nhất trên trang chiếu. Đoạn: Nhiều câu liên tiếp, có liên quan với nhau và hoàn chỉnh về ngữ nghĩa. Dòng: Tập hợp các kí tự nằm chên cùng một đường ngang từ lề trái sang lề phải Kí tự là chữ, số,…Kí tự là thành Phần cơ bản cấu tạo nên VB. Phần lớn các kí tự nh từ bàn phím Chang văn bản Phần văn bản trên một trang in. VĂN BẢN Ví dụ: Khi tạo nội dung cho các trang chiếu cần tránh: 4. Một vài lưu ý khi tạo bài trình chiếu Tiết 48 – Bài 12: TẠO CÁC HIỆU ỨNG ĐỘNG Các lỗi chính tả; Sử dụng cỡ chữ quá nhỏ; Quá nhiều nội dung văn bản trên một trang chiếu; Màu nền và màu chữ khó phân biệt. * Ghi nhớ (SGK – 114) Bài tập củng cố Bài tập 1: Tạo hiệu ứng động cho bài trình chiếu giới thiệu các thắng cảnh quê hương em. Tạo hiệu ứng động cho bài trình chiếu giới thiệu về trường em. Bài tập 2: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Tạo hiệu ứng động cho các đối tượng chọn lệnh nào trong các lệnh dưới đây? Câu 1 Em hãy sắp xếp theo thứ tự phù hợp để tạo chuyển tiếp giữa các trang trình chiếu. Câu 2 Sắp xếp là: Sử dụng các hiệu ứng động cho bài trình chiếu giúp cho bài trình chiếu: Câu 3 Khi tạo nội dung cho các trang chiếu cần tránh: Câu 4 Các hiệu ứng động cho trang chiếu có thể áp dụng cho: Câu 5 Học bài. Về nhà thực hiện lại các thao tác vừa làm trên máy. BTVN: 3.79; 3.80 (Trang 75 – SBT). Đọc trước bài thực hành 9(SGK).

File đính kèm:

  • pptTin9-THCSNgoMay.ppt
Giáo án liên quan