Bài giảng Tin học Lớp 9 - Bài 9: Bảo vệ thông tin máy tính (Tiết 2) - Trường THCS Thị trấn Phong Thổ

3. Virus máy tính và cách phòng tránh

a) Virus máy tính là gì ?

* Khái niệm: Virus máy tính là một chương trình hay đoạn chương trình có khả năng tự nhân bản hay sao chép chính nó từ đối tượng bị lây nhiễm này sang đối tượng khác mỗi khi đối tượng bị lây nhiễm (vật mang virus) được kích hoạt.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 24/04/2023 | Lượt xem: 183 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tin học Lớp 9 - Bài 9: Bảo vệ thông tin máy tính (Tiết 2) - Trường THCS Thị trấn Phong Thổ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trong 6 tháng đầu năm nay, số cuộc tấn công mạng vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam đã giảm tới 45,9% so với cùng kỳ năm 2018 Bộ TT&TT ghi nhận 3.159 cuộc tấn công mạng vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam ( có 968 cuộc tấn công thay đổi giao diện (Deface), 635 cuộc tấn công cài cắm mã độc (Malware) và 1.556 cuộc tấn công lừa đảo (Phishing) giảm 2.684 cuộc, tương đương 45,9% so với cùng kỳ năm 2018. S ố lượng địa chỉ IP của Việt Nam nằm trong các mạng máy tính ma (botnet) là 4.300.218 địa chỉ, giảm 34,30% so với cùng kỳ năm 2018. Sơ kết an ninh mạng n ửa đầu năm 2019 Số doanh nghiệp được cấp Giấy phép kinh doanh sản phẩm, dịch vụ an toàn thông tin mạng, là 65 doanh nghiệp gồm 3 tập đoàn nhà nước, 44 công ty cổ phần và 18 công ty TNHH. Trong đó, 54 doanh nghiệp được cấp phép nhập khẩu sản phẩm; 11 doanh nghiệp được cấp phép sản xuất sản phẩm và 42 doanh nghiệp được cấp phép cung cấp dịch vụ. Về đánh giá, xếp hạng Chỉ số an toàn thông tin mạng của Việt Nam, Bộ TT&TT cho biết, theo dự thảo Báo cáo Chỉ số an toàn, an ninh mạng toàn cầu của Liên minh Viễn thông thế giới ( ITU) ngày 27/3/2018, Việt Nam xếp thứ 50 trên tổng số 175 hạng của 194 quốc gia (so với năm 2017 là 100), được xếp vào nhóm 1 trên 3 nhóm (là nhóm có độ cam kết cao). Trong khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, Việt Nam đứng thứ 11/38. Trong khu vực Đông Nam Á, Việt Nam đứng thứ 5/11 (so với năm 2017 là 9/11), xếp sau Singapore, Malaysia, Thái Lan và Indonesia. Về mặt điểm số trung bình, năm 2018 Việt Nam có điểm số là 0.693 (so với năm 2017 là 0.245). THEO THỐNG KÊ CỦA BKAV VIỆT NAM 2018 -2019 Virus máy tính tại Việt Nam Số lượng T3/2018 - Số website bị hacker tấn công 1.095 website Trong đó: 56 website của chính phủ T5/2018 - Nhiễm virus đào tiền ảo W32.AdcoinMiner 735.000 máy tính T8/2018 - Virus làm máy tính khởi động lại đột ngột W32.CrashSMB 329.000 máy tính T12/2018 - Thiệt hại do virus máy tính gây ra  14.900 tỷ đồng (khoảng 642 triệu USD) T5/2019 -   M áy tính bị tin tặc điều khiển H ơn 905.000 máy tính TIẾT 21 - BÀI 5: BẢO VỆ THÔNG TIN MÁY TÍNH (TIẾT 2) 3. Vi r us máy tính và cách phòng tránh a) Virus máy tính là gì ? 3. Vi r us máy tính và cách phòng tránh a) Virus máy tính là gì ? * Khái niệm : Virus máy tính là một chương trình hay đoạn chương trình có khả năng tự nhân bản hay sao chép chính nó từ đối tượng bị lây nhiễm này sang đối tượng khác mỗi khi đối tượng bị lây nhiễm (vật mang virus) được kích hoạt. * Vật mang Virus: Tệp văn bản Tệp chương trình (phần mềm) Bộ nhớ, thiết bị máy tính 3. Vi r us máy tính và cách phòng tránh a) Virus máy tính là gì ? * Một số virus : 3. Vi r us máy tính và cách phòng tránh a) Virus máy tính là gì ? * Một số virus năm 2017, 2018 : + Virus Wancacry + Virus CTB Locker + Virus xóa dữ liệu W32.XFileUSB + Virus đào tiền ảo W32.AdcoinMiner + Virus mã độc tống tiền (1.000 USD) GandCrab + Virus làm máy tính khởi động lại đột ngột W32.CrashSMB (T8/2018) Mã hóa dữ liệu tống tiền Phá hủy dữ liệu Phá hủy hệ thống Gây khó chịu khác Đánh cắp dữ liệu 4 6 5 3 2 Tiêu tốn tài nguyên hệ thống 1 b) Tác hại của virus máy tính? c) Các con đường lây lan của virus? Tệp văn bản Phần mềm Bộ nhớ, thiết bị máy tính - Qua sao chép tệp bị nhiễm virus - Qua các phần mềm bẻ khóa, các phần mềm sao chép lậu; - Qua các thiết bị nhớ di động; - Qua mạng máy tính, mạng Internet, đặc biệt là thư điện tử. - Qua các lỗ hổng phần mềm LAN, WAN, Internet, thư điện tử Nguyên tắc chung: Luôn cảnh giác và ngăn chặn virus trên chính con đường lây lan của chúng. d) Phòng tránh virus: d) Phòng tránh virus: - Qua sao chép tệp bị nhiễm virus - Qua các phần mềm bẻ khóa, các phần mềm sao chép lậu; - Qua các thiết bị nhớ di động; Qua mạng máy tính, mạng Internet, đặc biệt là thư điện tử. - Qua các lỗ hổng phần mềm Biện pháp phòng trách Các con đường lây lan Hạn chế sao chép không cần thiết, không chạy các chương trình tải từ Internet hoặc sao chép từ máy khác khi chưa đủ tin cậy. Định kỳ sao lưu dữ liệu để có thể khôi phục khi bị virus phá hoại. Định kỳ quét và diệt virus bằng các phần mềm diệt virus. Không truy cập các trang web có nội dung không lành mạnh. Không mở những tập tin gửi kèm trong thư điện tử khi không rõ nguồn gốc. Thường xuyên cập nhật bản sửa lỗi cho các phần mềm, kể cả hệ điều hành. Không bẻ khóa, sao chép lậu các phần mềm. Hạn chế sử dụng thiết bị nhớ di động. * Một số phần mềm diệt virus: + McAfee; + Norton; + Kaspersky, + BKAV d) Phòng tránh virus: Bài tập 1. Tại sao khi một máy tính bị nhiễm virus nó lại làm tiêu tốn tài nguyên hệ thống? Vì virus máy tính có khả năng tự sao chép chính nó 1  2; 2  4; 4  8; 8  16; 16  32 . làm đầy bộ nhớ nên máy chạy chậm, treo máy  làm tiêu tốn tài nguyên hệ thống . Bài 5: Bảo vệ thông tin máy tính-tiết 2 3. Virus máy tính và cách phòng tránh Virus máy tính là gì? Tác hại của virus máy tính Tiêu tốn tài nguyên hệ thống Phá hủy dữ liệu Phá hủy hệ thống Đánh cắp dữ liệu Mã hóa dữ liệu để tống tiền Gây khó chịu khác Các con đường lây lan của virus - Qua việc sao chép tệp đã bị nhiễm virus Qua các phần mềm bẻ khóa, các phần mềm sao chép lậu Qua các thiết bị nhớ di động Qua mạng nội bộ, mạng Internet, đặc biệt là thư điện tử Qua các «lỗ hổng» phần mềm d. Phòng tránh virus Hạn chế sao chép, không chạy các chương trình tải từ mạng xuống Không mở tệp đính kèm trong thư điện tử nếu không rõ nguôn gốc Không truy cập web lạ Thường xuyên cập nhật bản sửa lỗi cho phần mềm Định kỳ sao lưu dữ liệu Định kỳ quét và diệt virus bằng phần mềm diệt virus Bài 5: Bảo vệ thông tin máy tính Học nội dung bài học ; Trả lời câu hỏi SGK trang 64 ; Đọc và nghiên cứu trước bài 6: Tin học xã hội . DẶN DÒ

File đính kèm:

  • pptbai_giang_tin_hoc_lop_9_bai_9_bao_ve_thong_tin_may_tinh_tiet.ppt
Giáo án liên quan