• Một số nét chính về Lí Bạch
+ Ông sinh năm 701, mất 762(thọ 62 tuổi)
+ Ông sinh ở Tứ Xuyên (làng Thanh Liên, huyện Chương Minh, nay là huyện Miện Dương)
+ Quê ở Cam Túc (huyện Thiên Thuỷ, tức Lũng Tây ngàu xưa)
+ Tự Thái Bạch, Hiệu Thanh Liên cư sĩ
+ Ông là nhà thơ nổi tếng của Trung Quốc, thời Đường
+ Những tác phẩm thơ của ông thể hiện một tâm hồn tự do hào phóng
+ Người đời sau gọi ông là “Thi tiên”
14 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1545 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tìm hiểu về Lý Bạch và Đỗ Phủ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguyễn Minh Anh (7V2) Một số nét chính về Lí Bạch + Ông sinh năm 701, mất 762(thọ 62 tuổi) + Ông sinh ở Tứ Xuyên (làng Thanh Liên, huyện Chương Minh, nay là huyện Miện Dương) + Quê ở Cam Túc (huyện Thiên Thuỷ, tức Lũng Tây ngàu xưa) + Tự Thái Bạch, Hiệu Thanh Liên cư sĩ + Ông là nhà thơ nổi tếng của Trung Quốc, thời Đường + Những tác phẩm thơ của ông thể hiện một tâm hồn tự do hào phóng + Người đời sau gọi ông là “Thi tiên” Lí Bạch xuất thân trong một gia đình giàu có. Lúc nhỏ học đạo, múa kiếm, học ca múa. Lớn lên 25 tuổi, thích ngao du sơn thuỷ. Đến núi Nga My ngắm trăng, ngâm thơ rồi xuôi Trường Giang qua hồ Động Đình, lên Sơn Tây, Sơn Đông. Cùng 5 người bạn lên núi Thái Sơn “ẩm tửu hàm ca”(uống rượu ca hát), người đời gọi là “Trúc Khê lục dật” (sáu người ẩn dật trong khe trúc). Sau đó được người bạn tiến cử với Đường Minh Hoàng, ông về kinh đo Tràng An 3 năm nhưng nhà vua chỉ dùng ông như một “ văn nhân ngự dụng” nên bất mãn, bỏ đI ngao du sơn thuỷ. Những năm cuối đời ông ẩn cư ở Lô Sơn. Tương truyền năm ông 62 tuổi, ông đI chơI thuyền trên sông TháI Thạch, tỉnh An Huy, uống say, thấy trăng lung linh đáy nước, nhảy xuống ôm trăng mà chết. Người đời phong danh hiệu cho ông là Thi tiên (ông tiên trong làng thơ), trích tiên (tiên giáng trần), Tửu trung tiên (ông tiên trong làng rượu),... Theo truyền thì ông làm 20,000 bài, nhưng ông không để tâm cất giữ nên nay chỉ còn khoảng 18,000 bài Thơ ông viết về đủ mọi đề tài: vịnh cảnh, tình bạn, nỗi khổ đau của người dân, nỗi đau đớn của người vợ trẻ xa chồng, nỗi cay đắng vì có tài mà không được dùng,... đề tài nào cũng có những bài tuyệt tác. Lí Bạch Dịch thơ Đầu giường ánh trăng rọi, Ngỡ mặt đất phủ sương. Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hương. Phiên âm Sàng tiền minh nguyệt quang, Nghi thị địa thượng sương. Cử đầu vọng minh nguyệt, Đê đầu tư cố hương. Dịch nghĩa Đầu giường, ánh trăng rọi sáng, Tưởng là sương trên mặt đất Ngẩng đầu ngắm trăng sáng Cúi đầu nhớ quê cũ Phiên âm Bất hướng Đông Sơn cửu Tường vi kỷ độ hoa ? Bạch vân hoàn tự tán, Minh nguyệt lạc thuỳ gia. Dịch thơ Đông Sơn lâu không đến Tường vi nở mấy lần ? Mây trắng vẫn tự tan Nhà ai trăng lạc xuống Dịch nghĩa Đã lâu không đến Đông Sơn Tường vi nở mấy lần ? Mây trắng lại tự tan ra Trăng sáng lọt vào nhà ai ? Phiên âm Ngã kim huề Tạ kỹ Trường khiếu tuyệt nhân quần Dục báo Đông Sơn khách Khai quan tảo bạch vân Dịch thơ Nay mang nàng Tạ kỹ, Thở dài lánh người đời. Báo khách Đông Sơn nọ, Mở cửa quét mây mù. Dịch nghĩa Ta nay đem theo nàng ca kỹ của nhà họ Tạ, Thở dài mà xa dời người đời. Muốn báo cho người ở Đông Sơn, Hãy quét sạch mây trắng. Phiên âm Chúng điểu cao phi tận, Cô vân độc khứ nhàn. Tương khan lưỡng bất yếm, Chỉ hữu Kính Đình sơn. Dịch thơ Chim choc cao bay hết, Vầng mây lững thững trôi. Nhìn nhau không chán mắt, Chỉ núi Kính Đình thôi. Dịch nghĩa Bầy chim bay đI hết, Đám mây lẻ một mình lững lờ. Nhìn nhau mãI không chán, Chỉ có núi Kính Đình. Một số nét chính về Đỗ Phủ + Ông sinh năm 712, mất năm 770 + Tự Tử Mĩ, hiệu Thảo Đường + Đỗ Phủ người huyện Củng, tỉnh Hà Nam + Ông xuất thân trong một gia đình Nho học, làm quan mấy đời nhưng đến đời ông thì sa sút + Thời gian trôi qua với cuộc đời của ông và rồi ông chết vì đói rét và bệnh tật trong một chiếc thuyền rách nát trên sông Tương + Ông để lại hơn 1400 bài thơ Thơ Đỗ Phủ tập trung biểu hiện chủ yếu: tinh thần phản kháng cường quyền, lòng yêu thương nhân dân và nhiệt tình yêu nước thiết tha Thường trong nhiều bài, ba nội dung ấy gắn bó với nhau, hỗ trợ cho nhau tạo nên giá trị thực của thơ ca Đỗ Phủ Từ chính những khổ đau của bản thân mình, ông hoà chung nỗi đau của riêng mình, của nhân dân và của cả nước. Thơ ca của Đỗ Phủ chính là những thiên ký sự về đời ông, một cuộc đời thăng trầm, mà trầm nhiều hơn thăng Tuy chưa thoát khỏi thế giới quan của tư tưởng Nho gia hẹp hòi, nhưng đó là những hạn chế có tính chất thời đại, thơ ca của Đỗ Phủ không vì thế mà giảm đI giá trị của nó Nhà thơ vẫn hoàn thành sứ mệnh nghệ thuật của mình một cách vẻ vang Đỗ Phủ Phiên âm Tế thảo vi phong ngạn Nguy tường độc dạ chu Tinh thuỳ bình dã khoát Nguyệt dũng đại giang lưu Danh khởi văn chương trứ Quan ưng lão bệnh hưu Phiêu phiêu hà sở tự Thiên địa nhất sa âu? Dịch thơ Gió êm bờ cỏ mượt Thuyền chiếc cột buồm cao Sông rộng trôI vầng thỏ Đồng bằng rợp ánh sao Thơ văn danh há cậy Già yếu chức nài bao Âu trắng trong trười đất ChơI vơI tựac chốn nào? Dịch nghĩa Trên bờ cỏ lăn tăn dưới gió hiu hiu Chiếc thuyền vươn cao cột buồm trong đêm quạnh Sao rũ xuống cánh đồng bằng phẳng bao la Trăng tung toé trên sông chảy cuồn cuộn Danh tiếng há nhờ văn chương mà lừng lẫy Làm quan cũng nên về nghĩ khi già ốm Chơi vơi giống như cáI gì ? Như con chim âu giữa trời đất Phiên âm Thu lai tương cố thượng phiêu bồng Vị tựu đan sa quý Cát Hồng Thống ẩm cuồng ca không độ nhật Phi dương bạt hộ vị thuỳ hùng Dịch thơ Thu sang thân vẫn tựa phiêu bồng Chửa luyện xong đan, thẹn Cát Hồng Uống mãI hát tràn qua suốt buổi Tranh hùng ai nhỉ, bướng cùng ngông Dịch nghĩa Thu tới nhìn nhau còn như cỏ bồng xiêu dạt Chưa luyện xong đan thẹn với Cát Hồng Uống say khướt hát lung tung cho hết ngày Đã bướng lại ngông, vì ai mà làm anh hùng
File đính kèm:
- bai lam ve li bach do phu.ppt