Bài giảng Tiết 99: chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ( tiếp theo)

Bài 3: Hãy nhận biết các câu chủ động và câu bị

động, các câu đơn bình thường rồi điền vào ô trống.

a.Bây giờ, những thức ăn giản dị ấy vẫn được Người ưa thích.

b. Người ta là hoa đất.

c. Bác đặt cho một số đồng chí những cái tên.

d. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lũng thương người.

e. Mọi người kính yêu Bác

g. Em đã hiểu được bài khi nghe cô giáo giảng giải.

h. Học ăn , học nói , học gói , học mở .

i. Lớp 7A được thầy cô khen là học tốt .

 

ppt17 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1330 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 99: chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ( tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG CÁC THẦY Cễ GIÁO VỀ DỰ HỘI GIẢNG chào mừng 26-3 GIÁO VIấN :Vũ thu huyền TRƯỜNG :THCS NAM THịnh Kiểm tra bài cũ Bài 1: Thế nào là câu chủ động, câu bị động ? Bài 2: Chuyển các câu chủ động sau thành các câu bị động tương ứng: Mọi người tin yêu Bắc. 2. Bác lái đò đẩy chiếc thuyền ra xa. 3. Bọn xấu ném đá lên xe lửa. 4. Mẹ rửa chân cho em bé. 5. Cậu tôi cho chị tôi cây bút máy. Kiểm tra bài cũ Bài 3: Hãy nhận biết các câu chủ động và câu bị động, các câu đơn bình thường rồi điền vào ô trống. a.Bây giờ, những thức ăn giản dị ấy vẫn được Người ưa thích. b. Người ta là hoa đất. c. Bác đặt cho một số đồng chí những cái tên. d. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lũng thương người. e. Mọi người kính yêu Bác g. Em đã hiểu được bài khi nghe cô giáo giảng giải. h. Học ăn , học nói , học gói , học mở . i. Lớp 7A được thầy cô khen là học tốt . CBĐ CĐBT CCĐ CĐBT CCĐ CBĐ CRG CBĐ Kiểm tra bài cũ Bài 2: Chuyển các câu chủ động sau thành các câu bị động tương ứng: Mọi người tin yêu Bắc. 2. Bác lái đò đẩy chiếc thuyền ra xa. 3. Bọn xấu ném đá lên xe lửa. 4. Mẹ rửa chân cho em bé. 5. Cậu tôi cho chị tôi cây bút máy. Bắc được mọi người tin yêu. Chiếc thuyền được bác lá đò đẩy ra xa. Xe lửa bị bọn xấu ném đá lên. Em bé được mẹ rửa chân cho. Chị tôi được cậu tôi cho cây bút máy. Tiết 99:chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ( tiếp theo) I. Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. 1. Xét ví dụ. Hai câu sau có gì giống nhau và có gì khác nhau? Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã được hạ xuống từ hôm hoá vàng. b. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã hạ xuống từ hôm hoá vàng. * Giống nhau: Về nội dung *Khác nhau: Câu a: dùng từ “được” - Câu b: Không dùng từ “được” được Câu bị động ? Tiết 99:chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ( tiếp theo) I. Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. 1. Xét ví dụ. Hai câu sau có gì giống nhau và có gì khác nhau? Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã được hạ xuống từ hôm hoá vàng. b. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã hạ xuống từ hôm hoá vàng. CN VN CN VN Tiết 99:chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ( tiếp theo) I. Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. 1. Xét ví dụ. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã được hạ xuống từ hôm hoá vàng. b. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã hạ xuống từ hôm hoá vàng. Câu bị động Câu bị động Câu chủ động:Người ta đã hạ cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải xuống từ hôm hoá vàng. CN VN CN VN CN VN 2. Nhận xét. - Cách 1:Chuyển từ ( hoặc cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu làm chủ ngữ, thêm “ bị” hay “được” vào sau từ (cụm từ) ấy, đồng thời có thể bỏ từ (cụm từ) chỉ chủ thể của hoạt động thành bộ phận không bắt buộc trong câu. - Cách 2:Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu làm chủ ngữ đồng thời lược bỏ từ ( cụm từ) chỉ chủ thể của hoạt động thành bộ phận không bắt buộc trong câu. Tiết 99:chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ( tiếp theo) I. Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. 1. Xét ví dụ. 2. Nhận xét. Thảo luận nhóm Chuyển các câu chủ động sau thành các câu bị động tương ứng theo 2 cách: Nhóm 1: Bà đã dọn cơm. Nhóm 2: Bác Nam chữa chiếc xe đạp này ngày hôm qua. Nhóm 3: Họ đã lấp cái giếng ấy từ hai hôm trước. Nhóm 4: Tôi mượn quyển sách ấy ở thư viện. - Cách 1:Chuyển từ ( hoặc cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu làm chủ ngữ, thêm “ bị” hay “được” vào sau từ (cụm từ) ấy, đồng thời có thể bỏ từ (cụm từ) chỉ chủ thể của hoạt động thành bộ phận không bắt buộc trong câu. - Cách 2:Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu làm chủ ngữ đồng thời lược bỏ từ ( cụm từ) chỉ chủ thể của hoạt động thành bộ phận không bắt buộc trong câu. Nhóm 1 CCĐ: Bà đã dọn cơm. C1: Cơm đã được dọn. C2: Cơm đã dọn. Nhóm 2 CCĐ: Bác Nam chữa chiếc xe đạp này ngày hôm qua. C1: Chiếc xe đạp này được chữa ngày hôm qua. C2: Chiếc xe đạp này chữa ngày hôm qua. Nhóm 3 CCĐ: Họ đã lấp cái giếng ấy từ hai hôm trước C1: Cái giếng ấy đã bị lấp từ hai hôm trước. C2: Cái giếng ấy đã lấp từ hai hôm trước. Nhóm 4 CCĐ: Tôi mượn quyển sách ấy ở thư viện. C1: Quyển sách ấy được mượn ở thư viện. C2: Quyển sách ấy mượn ở thư viện. Tiết 99:chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ( tiếp theo) I. Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. 2. Nhận xét. 1. Xét ví dụ. - Có hai cách chuyển câu chủ động thành câu bị động. Những câu sau đây có phải câu bị động không? Vì sao? Bạn em được giải nhất trong kì thi học sinh giỏi. b. Tay em bị đau. Hai câu này không phải câu bị động. Vì không thể chuyển sang câu chủ động tương ứng được. - Không phải lúc nào trong câu có chứa “ bị”, “được” cũng là câu bị động. Ví dụ: Nó bị ngã. b. Sáng nay nó được một xâu cá. c. Cha tôi sinh được hai người con. d. Xe bị hết xăng. * Ghi nhớ: SGK trang 64. Tiết 99:chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ( tiếp theo) I. Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. II. Luyện tập. Bài tập 1(SGK- 65) Chuyển đổi mỗi câu chủ động dưới đây thành hai câu bị động theo hai kiểu khác nhau. Một nhà sư vô danh đã xây ngôi chùa ấy từ thế kỉ XIII. b. Người ta làm tất cả cánh cửa chùa bằng gỗ lim. c. Chàng kị sĩ buộc con ngựa bạch bên gốc đào. d. Người ta dựng một cánh cờ đại ở giữa sân. Bài tập 1(SGK- 65) Chuyển đổi mỗi câu chủ động dưới đây thành hai câu bị động theo hai kiểu khác nhau. Một nhà sư vô danh đã xây ngôi chùa ấy từ thế kỉ XIII. b. Người ta làm tất cả cánh cửa chùa bằng gỗ lim. c. Chàng kị sĩ buộc con ngựa bạch bên gốc đào. d. Người ta dựng một lá cờ đại ở giữa sân. C1: Ngôi chùa ấy đã được xây từ thế kỉ XIII. C2: Ngôi chùa ấy đã xây từ thế kỉ XIII. C1: Tất cả cánh cửa chùa được làm bằng gỗ lim. C2: Tất cả cánh cửa chùa làm bằng gỗ lim. C1: Con ngựa bạch được buộc bên gốc đào. C2: Con ngựa bạch buộc bên gốc đào. C1: Một lá cờ đại được dựng ở giữa sân. C2: Một lá cờ đại dựng ở giữa sân. Tiết 99:chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ( tiếp theo) I. Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. II. Luyện tập. Bài tập 2 (SGK- 65) Chuyển mỗi câu chủ động cho dưới đây thành hai câu bị động- một câu dùng “bị”, một câu dùng “được”. Cho biết sắc thái nghĩa của câu dùng từ “được” với dùng từ “bị” có gì khác nhau. Thầy giáo phê bình em. b. Người ta đã phá ngôi nhà ấy đi. c. Trào lưu đô thị hoá đã thu hẹp sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn. Đáp án: CCĐ: Thầy giáo phê bình em. b. CCĐ: Người ta đã phá ngôi nhà ấy đi. c. CCĐ: Trào lưu đô thị hoá đã thu hẹp sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn. C1: Em bị thầy giáo phê bình. C2: Em được thầy giáo phê bình. C1: Ngôi nhà ấy đã bị người ta phá đi. C2: Ngôi nhà ấy đã được người ta phá đi. C1: Sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn đã bị trào lưu đô thị hoá thu hẹp. C2: Sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn đã được trào lưu đô thị hoá thu hẹp. Sắc thái tiêu cực Sắc thái tích cực Sắc thái tiêu cực Sắc thái tiêu cực Sắc thái tích cực Sắc thái tích cực Bài tập bổ sung Chuyển mỗi câu chủ động sau thành hai câu bị động tương ứng. Người ta tổ chức các trận đấu bóng vào mùa xuân tới. b. Họ đã phá cây cầu ấy cách đây mười năm. c. Bà con nông dân đã cấy xong diện tích vụ đông. d. Nó mua chiếc áo ấy ở siêu thị. e. Họ đã chuyển đá lên xe từ hai ngày trước. a.Người ta tổ chức các trận đấu bóng vào mùa xuân tới. b. Họ đã phá cây cầu ấy cách đây 10 năm. c. Bà con nông dân đã cấy xong diện tích vụ đông. d. Nó mua chiếc áo ấy ở siêu thị. e. Họ đã chuyển đá lên xe từ hai ngày trước. C1: Các trận đấu bóng được tổ chức vào mùa xuân tới. C2: Các trận đấu bóng tổ chức vào mùa xuân tới. C1: Cây cầu ấy đã bị phá cách đây 10 năm. C2: Cây cầu ấy đã phá cách đây 10 năm. C1: Diện tích lúa vụ đông đã được cấy xong. C2: Diện tích lúa vụ đông đã cấy xong. C1: Chiếc áo ấy được mua ở siêu thị. C2: Chiếc áo ấy mua ở siêu thị. C1: Đá đã được chuyển lên xe từ 2 ngày trước. C2: Đá đã chuyển lên xe từ hai ngày trước. Hướng dẫn về nhà - Học thuộc ghi nhớ SGK trang 64. Làm bài tập 3 sgk trang 65. Đặt 5 câu chủ động sau đó chuyển sang câu bị động tương ứng theo 2 cách đã học. - Soạn bài mới: Sống chết mặc bay Cảm ơn các thầy cô và các em học sinh đã về dự Giáo viên: Vũ Thu Huyền Trường THCS Nam Thịnh

File đính kèm:

  • pptChuyen Doi Cau Chu Dong Thanh Cau Bi Dong(6).ppt