Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.
8 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1141 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng tiết 98: Hành động nói (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ: 1.”Bình Ngô đại cáo” được công bố vào năm nào ? A.1426 B.1429 C. 1430 D. 1428 o 2.Dòng nào nói đúng nhất cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa được nói tới trong văn bản “Nước Đại Việt ta” ? A.Trừ diệt các thế lực bạo tàn trong xã hội B.Thực hiện nhân nghĩa, làm cho nhân dân được bình yên, hạnh phúc C.Diệt trừ các thế lực bạo tàn, bảo vệ đất nước, làm cho nhân dân được bình yên, hạnh phúc D.Yêu nước, chống giặc ngoại xâm o 3.Ý nào dưới đây thể hiện trình tự mà Nguyễn Trãi đưa ra để khẳng định tư cách độc lập của dân tộc ? A.Cương vực, lãnh thổ, nền văn hiến, truyền thống lịch sử, chủ quyền, phong tục B.Nền văn hiến, cương vực lãnh thổ, phong tục, truyền thống lịch sử, chủ quyền C.Truyền thống lịch sử, nền văn hiến, chủ quyền, cương vực lãnh thổ, phong tục D.Chủ quyền, truyền thống lịch sử, phong tục , nền văn hiến, cương vực lãnh thổ o 4.”Bình Ngô đại cáo” được ca ngợi là : A.Thiên cổ kì bút B.Thiên cổ hùng văn o HÀNH ĐỘNG NÓI (t.t) TIẾT 98: I.Cách thực hiện hành động nói : 1.Xác định hành động nói: Ví dụ : Sgk / 70 Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến. (Hồ Chí Minh, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta) (1) (4) (3) (2) (5) Câu hỏi thảo luận : Nhóm 1, 2: Cho biết sự giống nhau về hình thức của 5 câu trong đoạn văn trên. Nhóm 3,4: Cho biết trong 5 câu ấy những câu nào giống nhau về mục đích nói ? 1 2 3 4 5 Câu Mục đích Hỏi Trình bày Điều khiển Hứa hẹn Bộc lộ cảm xúc + + + + + HÀNH ĐỘNG NÓI (t.t) TIẾT 98: I.Cách thực hiện hành động nói : 1.Xác định hành động nói: 2.Bảng trình bày quan hệ giữa các kiểu câu với những kiểu hành động nói: Nghi vấn Cầu khiến Cảm thán Trần thuật Câu Mục đích Hỏi Trình bày Điều khiển Hứa hẹn Bộc lộ cảm xúc + + + + Ví dụ 1: 1.Mấy giờ rồi ? Câu nghi vấn: Mục đích hỏi 2.Im lặng đi! Câu cầu khiến: Mục đích điều khiển 3.Eo ôi, lạnh quá! Câu cảm thán: Mục đích bộc lộ cảm xúc 4.Hôm qua, lớp em đi lao động. Câu trần thuật: Mục đích trình bày Cách dùng trực tiếp Ví dụ 2: 1 ….Thời oanh liệt nay còn đâu? (Thế Lữ) Câu nghi vấn: Mục đích bộc lộ cảm xúc 2.Bạn mở giúp tôi cánh cửa được không? Câu nghi vấn: mục đích điều khiển 3.Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh… (Tô Hoài) Câu trần thuật :Mục đích điều khiển Cách dùng gián tiếp _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ + _ (+) Cách dùng trực tiếp (- ) Cách dùng gián tiếp Ghi nhớ: Sgk / 71 HÀNH ĐỘNG NÓI (t.t) TIẾT 98: I.Cách thực hiện hành động nói : II.Luyện tập : Bài 1/ 96 Các câu nghi vấn trong bài “Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn: -Từ xưa các bậc trung thần nghĩa sĩ bỏ mình vì nước, đời nào không có ? Câu nghi vấn thực hiện hành động khẳng định -Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi muốn vui vẻ phỏng có được không ? Câu nghi vấn thực hiện hành động phủ định -Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi không muốn vui vẻ phỏng có được không ? Câu nghi vấn thực hiện hành động khẳng định -Vì sao vậy ? Câu nghi vấn thực hiện hành động gây sự chú ý -Nếu vậy, ngồi đây sau khi giặc giã dẹp yên, muôn đời để thẹn, há còn mặt mũi nào đứng trong trời đất nữa ? Câu nghi vấn thực hiện hành động phủ định * CNV ở đầu đoạn văn: tạo tâm thế cho tướng sĩ chuẩn bị nghe những lí lẽ của tác giả *CNV ở giữa đoạn văn: thuyết phục, động viên, khích lệ tướng sĩ *CNV ở cuối đoạn văn: khẳng định chỉ có một con đường là chiến đấu đến cùng để bảo vệ bờ cõi. HÀNH ĐỘNG NÓI (t.t) TIẾT 98: I.Cách thực hiện hành động nói : II.Luyện tập : Bài 1/ 96 Bài 4/ 72 A.Bác có biết bưu điện ở đâu không ạ? B.Bác làm ơn chỉ giùm cháu bưu điện ở đâu ạ. C.Bưu điện ở đâu, hả bác ? D.Chỉ giùm cháu bưu điện ở đâu với! E.Bác có thể chỉ giúp cháu bưu điện ở đâu không ạ? B.Bác làm ơn chỉ giùm cháu bưu điện ở đâu ạ. E.Bác có thể chỉ giúp cháu bưu điện ở đâu không ạ? -Có thể dùng cả 5 cách -Để hỏi người lớn, cách B và E là nhã nhặn và lịch sự, lễ phép hơn cả. HÀNH ĐỘNG NÓI (t.t) TIẾT 98: I.Cách thực hiện hành động nói : II.Luyện tập : Bài 1/ 96 Bài 4/ 72 Bài 5/ 73 A.Lẳng lặng đưa lọ gia vị cho người kia. B.Trả lời người kia: “Có chứ ạ. Cái lọ ấy không nặng đâu mà!”. C.Đưa lọ gia vị cho người kia và nói: “Mời anh.” (hoặc “Mời chị.”, “Mời bác.”, …). Hành động hơi kém lịch sự vì chỉ đưa giúp lọ gia vị mà không nói câu nào Hành động hơi buồn cười vì không hiểu mục đích của người nói (người nói không có mục đích hỏi mà có mục đích nhờ cậy) Là hành động hợp lí nhất, thể hiện thái độ lịch sự, nhã nhặn Bài tập làm thêm: Hãy viết một đoạn văn ngắn (chủ đề tự chọn). Xác định mục đích nói của mỗi câu trong đoạn . -Học thuộc ghi nhớ Sgk/ 71 -Biết sử dụng nhiều kiểu câu đã học để thực hiện cùng một hành động nói -Làm bài tập 2, 3/ Sgk 71, 72 -Soạn bài mới : “ Ôân tập về luận điểm” +Khái niệm luận điểm +Mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề cần giải quyết trong bài văn nghị luận +Mối quan hệ giữa các luận điểm trong bài văn nghị luận TIẾT HỌC KẾT THÚC - Cảm ơn quý thầy cô đến dự giờ, thăm lớp. - Chúc quý thầy cô mạnh khoẻ. - Chúc các em học tốt.
File đính kèm:
- Hanh dong noi(6).ppt