Bài giảng tiết 98 bài 24: Văn bản- Nước đại việt ta ( trích Bình Ngô đại cáo)_ Nguyễn Trãi

Kiểm tra bài cũ :

Đọc kĩ đoạn văn sau và chọn câu trả lời đúng nhất cho những câu hỏi sau:

“ Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đỡa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghỡn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng”.

1 .Đoạn trích trên thuộc tác phẩm nào? Tác giả nào?

A. Hịch tướng sĩ – Trần Quốc Tuấn

B. Chiếu dời đô - Lí Công Uẩn

C. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta- Hồ Chí Minh.

2. Nội dung đoạn văn thể hiện:

A. Tố cáo tội ác của giặc;

B. Lòng yêu nước và căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn

C.Cả hai ý trên đều sai.

 

ppt26 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1280 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng tiết 98 bài 24: Văn bản- Nước đại việt ta ( trích Bình Ngô đại cáo)_ Nguyễn Trãi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHềNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KHOÁI CHÂU TRƯỜNG THCS NHUẾ DƯƠNG Nhuế Dương,ngày 01 thỏng 03 năm 2012 * Kiểm tra bài cũ : Đọc kĩ đoạn văn sau và chọn câu trả lời đúng nhất cho những câu hỏi sau: “ …Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đỡa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghỡn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng”. 1 .Đoạn trích trên thuộc tác phẩm nào? Tác giả nào? A. Hịch tướng sĩ – Trần Quốc Tuấn B. Chiếu dời đô - Lí Công Uẩn C. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta- Hồ Chí Minh. 2. Nội dung đoạn văn thể hiện: A. Tố cáo tội ác của giặc; B. Lòng yêu nước và căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn C.Cả hai ý trên đều sai. A I. đọc – Tỡm hiểu chung: 1. Tác giả: - Là nhà yêu nước, nhà văn nhà thơ lớn, anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới. Chân dung Nguyễn Trãi NguyễnTrãi(1380- 1442), Hiệu là Ức Trai. *. Thể cáo I. đọc- Tỡm hiểu chung: 1. Tác giả( 1380-1442) 2. Đọc- Tỡm hiểu chung: - Cáo là thể văn nghị luận cổ, thường được vua chúa hoặc thủ lĩnh dùng để trỡnh bày một chủ trương hay công bố một sự nghiệp để mọi người cùng biết - Cáo phần nhiều viết bằng văn biền ngẫu. Có tính chất hùng biện , lời lẽ đanh thép. Cáo có bố cục 4 phần: P1: Nêu tư tưởng nhân nghĩa P2: Tố cáo tội ác của giặc. P3: Tổng kết quá trỡnh đấu tranh. P4: Tuyên bố độc lập a. Tác phẩm: I. đọc –Tỡm hiểu chung: 1. Tác giả( 1380- 1442) 2. Đọc –Tỡm hiểu chung *. Hoàn cảnh ra đời *. Thể cáo Ngày 17 tháng 12 năm đinh Mùi( 1/1428) Nguyễn Trãi đã thay mặt Lê Lợi viết Bỡnh Ngô đại cáo tổng kết quá trỡnh 10 năm kháng chiến chống Minh thắng lợi. Bỡnh Ngô đại cáo ( Chữ Hán) a. Tác phẩm I. đọc- Tỡm hiểu chung: 1. Tác giả( 1380-1442) 2. Đọc-Tỡm hiểu chung: *. Hoàn cảnh ra đời *. Giải thích nhan đề: *. Thể cáo a. Tác phẩm - Bỡnh: - Ngô: - Đại cáo: - Bỡnh Ngô đại cáo: Dẹp yên Tên nước Ngô thời Tam quốc (Trung Quốc) Công bố sự kiện trọng đại Tuyên bố về sự nghiệp đánh dẹp giặc Ngô (giặc Minh) Bỡnh Ngụ đại cỏo b. đọc và chỳ thớch: a. đọc: Từng nghe: Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân, Quân điếu phạt trước lo trừ bạo. Như nước đại Việt ta từ trước. Vốn xưng nền văn hiến đã lâu, Núi sông bờ cõi đã chia, Phong tục Bắc Nam cũng khác. Từ Triệu, đinh, Lí, Trần bao đời xây nền độc lập, Cùng Hán, đường, Tống, Nguyên, mỗi bên xưng đế một phương. Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau, Song hào kiệt đời nào cũng có. Vậy nên: Lưu Cung tham công nên thất bại, Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong, Cửa Hàm Tử bắt sống Toa đô, Sông Bạch đằng giết tươi Ô Mã. Việc xưa xem xét Chứng cứ còn ghi. b. Chỳ thớch: I. đọc –Tỡm hiểu chung: 1.Tỏc giả: 2.Đọc-Tỡm hiểu chung: Tỏc phẩm: Đọc- Chỳ thớch: c. Cấu trỳc văn bản: +) 8 câu tiếp ( Chân lí về sự tồn tại độc lập của dân tộc đại Việt) +) 6 câu tiếp (Sức mạnh của nhân nghĩa) - Vị trí đoạn trích: Phần đầu của tác phẩm Bỡnh Ngô đại cáo - Bố cục: chia làm 3 phần +) 2 câu đầu ( Nguyên lí nhân nghĩa) - Phương thức biểu đạt: Nghị luận I. đọc –Tỡm hiểu chung: 1.. Tỏc giả: 2. đọc –Tỡm hiểu chung: II. Phõn tớch: 1. Nguyên lí nhân nghĩa: Từng nghe: Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân, Quân điếu phạt trước lo trừ bạo. - Theo quan điểm nho giáo: Nhân nghĩa là tỡnh yêu thương giữa con người với con người. - Nhân nghĩa: yên dân và trừ bạo Yên dân là làm cho nhân dân đại Việt được sống yên ổn, hạnh phúc Trừ bạo: đánh đuổi giặc Minh xâm lược =>Nhân nghĩa: là lo cho dân, yêu nước, chống xâm lược Con người- con người Dân tộc- dân tộc Nhân nghĩa gắn với yêu nước chống xâm lược. -> Trừ giặc Minh bạo ngược để giữ yên cuộc sống cho dân. Tư tưởng lo cho dân, vỡ dân. I. đọc –Tỡm hiểu chung: 1.Tỏc giả: 2. Đọc – Tỡm hiểu chung: II. Phõn tớch: 1. Nguyên lý nhân nghĩa: 2. Chân lý về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc đại Việt. Như nước đại Việt ta từ trước. Vốn xưng nền văn hiến đã lâu, Núi sông bờ cõi đã chia, Phong tục Bắc Nam cũng khác. Từ Triệu, đinh, Lí, Trần bao đời xây nền độclập, Cùng Hán, đường, Tống, Nguyên, mỗi bên xưng đế một phương. Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau, Song hào kiệt đời nào cũng có. + Có nền văn hiến lâu đời.  Khẳng định đại Việt là một quốc gia độc lập, có chủ quyền. - Các từ có tính chất khẳng định: Từ trước, vốn, đã lâu, đã chia, cũng có - Biện pháp tu từ liệt kê và so sánh + Có lãnh thổ riêng + Có phong tục riêng + Có lịch sử riêng + Có chế độ, chủ quyền riêng. CùNG SUY NGHĩ !!! So sánh chân lý về sự tồn tại độc lập ở Bỡnh Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi với Nam quốc sơn hà của Lí Thường Kiệt - Văn hiến lâu đời - Lãnh thổ riêng - Phong tục riêng - Truyền thống lịch sử - Chủ quyền riêng - Chủ quyền riêng - Lãnh thổ riêng Như vậy Nguyễn Trãi có sự tiếp nối và phát triển hơn so với Nam quốc sơn hà của Lý Thường Kiệt * Cú yếu tố thần linh (Dựa vào sỏch trời) * Khụng dựa vào yếu tố thần linh mà dựa vào lịch sử I. đọc –Tỡm hiểu chung: 1.Tỏc giả: 2. Đọc-Tỡm hiểu chung: II. Phõn tớch: 1. Nguyên lý nhân nghĩa: 2. Chân lý về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc đại Việt. Như nước đại Việt ta từ trước. Vốn xưng nền văn hiến đã lâu, Núi sông bờ cõi đã chia, Phong tục Bắc Nam cũng khác. Từ Triệu, đinh, Lí, Trần bao đời xây nền độc lập, Cùng Hán, đường, Tống, Nguyên, mỗi bên xưng đế một phương. Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau, Song hào kiệt đời nào cũng có. + Có nền văn hiến lâu đời. + Có lãnh thổ riêng + Có phong tục riêng + Có lịch sử riêng + Có chế độ, chủ quyền riêng. =>Nguyễn Trãi đã phỏt biểu hoàn chỉnh hơn bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc. Tuyên ngôn độc lập ( Hồ Chí Minh) Hỡi đồng bào cả nước, Tất cả mọi người đều sinh ra cú quyền bỡnh đẳng. Tạo hoỏ cho họ những quyền khụng ai cú thể xõm phạm được; trong những quyền ấy, cú quyền được sống,quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phỳc ……………………………………… Nước Việt Nam cú quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đó thành một nước tự do độc lập. Toàn thể dõn tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tớnh mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy. I. đọc- Tỡm hiểu chung: 1.Tỏc giả: 2.Đọc-Tỡm hiểu chung: II. Phõn tớch: 1. Nguyên lý nhân nghĩa: 2. Chân lý về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc đại Việt: 3. Sức mạnh của nhân nghĩa: * - Vậy nên: Lưu Cung tham công nên thất bại Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã Việc xưa xem xét Chứng cớ còn ghi. => Dẫn chứng tiêu biểu, xác thực, câu văn biền ngẫu cân đối nhịp nhàng. =>Khẳng định độc lập chủ quyền và sức mạnh của nhân nghĩa. * Niềm tự hào về truyền thống đấu tranh của dân tộc ta. I. đọc –Tỡm hiểu chung: 1.Tỏc giả: 2. Đọc-Tỡm hiểu chung: II. Phõn tớch: 1. Nguyên lý nhân nghĩa: 2. Chân lý về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc đại Việt: 3. Sức mạnh của nhân nghĩa: III. Tổng kết: 1. Nội dung: 2. Nghệ thuật: đáp án nào sau đây thể hiện rõ nhất nội dung văn bản Nước đại Việt ta? A: Nhân nghĩa là phải yên dân, phải lo trừ bạo. B: đại Việt là nước độc lập: có nền văn hiến lâu đời, có lãnh thổ riêng, có chủ quyền, có truyền thống lịch sử. C: Cuộc xâm lược của quân Minh là phản nhân nghĩa thất bại là lẽ đương nhiên. D: Cả 3 đáp án trên. - Chứng cứ xác thực. - Lập luận chặt chẽ. - Giọng thơ hùng hồn - Kết hợp lí lẽ và thực tiễn. IV. Luyện tập: D ? Em hãy sơ đồ hóa nội dung văn bản Nước đại Việt ta Yên dân Trừ bạo Chân lý về sự tồn tại độc lập của dân tộc đại Việt Nền văn hiến lâu đời Lãnh thổ riêng Lịch sử riêng Phong tục riêng Chủ quyền riêng Tư tưởng nhân nghĩa Sức mạnh nhân nghĩa Lưu Cung thất bại Triệu Tiết tiêu vong Toa đô bị bắt sống Ô Mã bị giết tươi So sánh sự giống và khác nhau của các thể loại Chiếu, Hịch, Cáo qua các văn bản em đã học? + Giống: - đều là thể văn nghị luận cổ xưa. - Do vua chúa, thủ lĩnh ban bố - Viết bằng văn xuôi, văn vần, hay văn biền ngẫu +) Khác mục đích viết: - Chiếu dùng để ban bố mệnh lệnh. - Hịch dùng để thuyết phục, cổ vũ đấu tranh chống thù trong giặc ngoài. - Cáo dùng để trỡnh bày một chủ trương hay công bố kết quả một sự nghiệp để mọi người cùng biết Dặn dò Học thuộc văn bản Làm bài tập luyện tập - Chuẩn bị bài Hành động nói (tiếp theo) Cảm ơn quý thầy cô giáo và các em học sinh đã dự tiết học hôm nay!

File đính kèm:

  • pptnuoc Dai Viet ta Phuong.ppt