Kiểm tra bài cũ
Nêu vài nét về tác giả Hoài Thanh? Qua tác phẩm “Ý nghĩa văn chương”, em hãy cho biết quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc cốt yếu và ý nghĩa của văn chương?
37 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1260 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 98, 99: Ôn tập văn nghị luận, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ: Nêu vài nét về tác giả Hoài Thanh? Qua tác phẩm “Ý nghĩa văn chương”, em hãy cho biết quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc cốt yếu và ý nghĩa của văn chương? Tiết 98, 99: ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN I III II IV Câu 1 : Văn bản ca ngợi phẩm chất cao đẹp của Bác Hồ là: A. Rằm tháng giêng B. Đức tính giản dị của Bác Hồ C. Phong cách Hồ Chí Minh D. Sông núi nước Nam B. Đức tính giản dị của Bác Hồ I. Các văn bản nghị luận đã học: I III II IV Câu 2 : Văn bản nêu lên thiên chức cao cả của văn chương là: A. Cảnh khuya B. Mùa xuân của tôi C. Cuộc chia tay của những con búp bê D. Ý nghĩa văn chương B. Đức tính giản dị của Bác Hồ D. Ý nghĩa văn chương Các văn bản nghị luận đã học: I III II IV Câu 3 : Tác phẩm của tác giả Hồ Chí Minh là: A. Đức tính giản dị của Bác Hồ B. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta C. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh D. Sống chết mặc bay B. Đức tính giản dị của Bác Hồ D. Ý nghĩa văn chương B. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta Các văn bản nghị luận đã học: I III II IV Câu 4: Văn bản trích từ bài nghiên cứu “Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc” là: A. Tiếng Việt giàu và đẹp B. Sự giàu đẹp của Tiếng Việt C. Tiếng Việt giàu đẹp D. Nét giàu đẹp Tiếng Việt B. Đức tính giản dị của Bác Hồ D. Ý nghĩa văn chương B. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta B. Sự giàu đẹp của Tiếng Việt Các văn bản nghị luận đã học: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta… Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta…Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung… Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, … Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất dấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những thứ của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến. (Tinh thần yêu nước của nhân dân ta) Đọc một số đoạn văn tiêu biểu: Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay. Nói thế có nghĩa là nói rằng: tiếng Việt là một thứ tiếng hài hòa về mặt âm hưởng, thanh điệu mà cũng rất tế nhị, uyển chuyển trong cách đặt câu. Nói thế cũng có nghĩa là nói rằng: tiếng Việt có đầy đủ khả năng để diễn đạt tình cảm, tư tưởng của người Việt Nam và để thỏa mãn cho yêu cầu của đời sống văn hóa nước nhà qua các thời kì lịch sử… (Sự giàu đẹp của tiếng Việt) Điều rất quan trọng cần phải làm nổi bật là sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thường vô cùng giản dị và khiêm tốn của Hồ Chủ tịch …Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc rất lớn: việc cứu nước, cứu dân đến việc rất nhỏ, trồng cây trong vườn, viết một bức thư cho các đồng chí, nói chuyện với các cháu miền Nam, đi thăm nhà ăn tập thể của công nhân từ nơi làm việc đến phòng ngủ, nhà ăn... …Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, Hồ Chủ tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết, vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được… (Đức tính giản dị của Bác Hồ) …Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài… Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống… Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có;… …Nếu trong pho lịch sử loài người xóa các thi nhân, văn nhân và đồng thời trong tâm linh loài người xóa hết những dấu vết họ còn lưu lại thì cái cảnh tượng nghèo nàn sẽ đến bực nào! (Ý nghĩa văn chương) I. Các văn bản nghị luận đã học: Trả lời nhanh: Hãy cho biết ông là ai? Ông là người đã nêu lên nhận định “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta.”? I. Các văn bản nghị luận đã học: Hồ Chí Minh (1890 – 1969) I. Các văn bản nghị luận đã học: Hãy cho biết ông là ai? Ông là nhà giáo, nhà nghiên cứu văn học, nhà hoạt động văn hóa, xã hội nổi tiếng và là người đã ca ngợi: “Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay.”? I. Các văn bản nghị luận đã học: Đặng Thai Mai (1902 – 1984) I. Các văn bản nghị luận đã học: Hãy cho biết ông là ai? Ông vừa là học trò vừa là cộng sự gần gũi của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Ông từng là thủ tướng chính phủ trên ba mươi năm đồng thời cũng là nhà hoạt động văn hóa nổi tiếng? I. Các văn bản nghị luận đã học: Phạm Văn Đồng(1906 - 2000) I. Các văn bản nghị luận đã học: Hãy cho biết ông là ai? Ông là nhà phê bình văn học xuất sắc của nước ta ở thế kỉ XX. Là tác giả của công trình nghiên cứu nổi tiếng về phong trào Thơ mới – “Thi nhân Việt Nam”? I. Các văn bản nghị luận đã học: Hoài Thanh (1909 – 1982) THẢO LUẬN NHÓM Nhớ lại nội dung bài học điền vào bảng kê theo mẫu dưới đây: - Nhóm 1 : văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” - Nhóm 2 : văn bản “Sự giàu đẹp của tiếng Việt” - Nhóm 3 : văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” - Nhóm 4 : văn bản “Ý nghĩa của văn chương” Hồ Chí Minh Tinh thần yêu nước của dân tộc Việt Nam Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của dân tộc ta. Chứng minh Tinh thần yêu nước của nhân dân ta Sự giàu đẹp của Tiếng Việt Đặng Thai Mai Sự giàu đẹp của Tiếng Việt Tiếng Việt có những nét đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay. Chứng minh kết hợp giải thích Đức tính giản dị của Bác Hồ Phạm Văn Đồng Đức tính giản dị của Bác Hồ Bác giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong lời nói và bài viết. Chứng minh kết hợp giải thích và bình luận Ý nghĩa văn chương Hoài Thanh Văn chương và ý nghĩa của nó với đời sống con người Nguồn gốc của văn chương là tình thương người và yêu vạn vật. Văn chương hình dung của sự sống và sáng tạo ra sự sống. Văn chương bồi dưỡng tình cảm cho con người. Giải thích kết hợp bình luận I. Các văn bản nghị luận đã học: II. Đặc sắc nghệ thuật: Thể lệ : trong vòng một phút nhắc lại được đúng những nét đặc sắc của một tác phẩm nghị luận đã học thì sẽ được cộng 2 điểm vào điểm miệng. Trò chơi “Ai nhanh hơn” sẽ được điểm thưởng. I. Các văn bản nghị luận đã học: II. Đặc sắc nghệ thuật: 1. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta: - Xây dựng luận điểm ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng toàn diện, tiêu biểu, chọn lọc theo các phương diện: + Lứa tuổi. + Nghề nghiệp. + Vùng miền… - Sử dụng từ ngữ gợi hình ảnh (làn sóng, lướt qua, nhấn chìm …), câu văn nghị luận hiệu quả (câu có từ quan hệ từ … đến). - Sử dụng biện pháp liệt kê nêu tên các anh hùng dân tộc trong lịch sử chống ngoại xâm của đất nước, nêu các biểu hiện của lòng yêu nước của nhân dân ta. I. Các văn bản nghị luận đã học: II. Đặc sắc nghệ thuật: 1. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta: 2. Sự giàu đẹp của Tiếng Việt: - Kết hợp hài hòa, khéo léo và có hiệu quả giữa lập luận giải thích với lập luận chứng minh bằng những lí lẽ, dẫn chứng xác đáng, toàn diện, phong phú và chặt chẽ. - Ngôn ngữ lập luận chặt chẽ, linh hoạt. I. Các văn bản nghị luận đã học: II. Đặc sắc nghệ thuật: 1. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta: 2. Sự giàu đẹp của Tiếng Việt: 3. Đức tính giản dị của Bác Hồ: - Dẫn chứng cụ thể, tiêu biểu, lí lẽ bình luận sâu sắc, có sức thuyết phục. - Lập luận theo trình tự hợp lí. - Lời văn giản dị, tràn đầy cảm xúc. I. Các văn bản nghị luận đã học: II. Đặc sắc nghệ thuật: 1. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta: 2. Sự giàu đẹp của Tiếng Việt: 3. Đức tính giản dị của Bác Hồ: 4. Ý nghĩa văn chương: - Có luận điểm rõ ràng, được luận chứng minh bạch và đầy sức thuyết phục. - Có cách nêu dẫn chứng đa dạng: khi trước, khi sau, khi hòa với luận điểm, khi là một câu chuyện ngắn. - Diễn đạt bằng lời văn giản dị, giàu hình ảnh, cảm xúc. II. Đặc điểm nghệ thuật của các bài văn nghị luận. Tiết 98, 99 : Ôn tập văn nghị luận I. Hệ thống hóa các văn bản nghị luận đã học ( Bài 20,21,23,24 ) II. Những nét đặc sắc về nghệ thuật của các văn bản nghị luận đã học III. So sánh văn nghị luận với các thể loại hình trữ tình và tự sự ? Đọc thầm đoạn thơ và các đoạn văn sau và trả lời câu hỏi : - Về nội dung chúng có điểm gì giống nhau ? Về cách thức thức biểu đạt chúng có gì khác nhau ? Phân tích chỉ rõ những điểm khác nhau đó ? Cã mét lÇn c¸c ch¸u thiÕu nhi ®Õn thăm B¸c. Chó b¶o vÖ b¶o B¸c rÊt bËn, kh«ng thÓ tiÕpc¸c ch¸u ®îc. B¸c biÕt chuyÖn liền ra đãn c¸c ch¸u vµo. B¸c trß chuyÖn vui vÎ, dÆn dß c¸c ch¸u ch¨m ngoan, häc giái, biÕt v©ng lêi «ng bµ cha mÑ, thầy c«... Khi c¸c ch¸u ra về, B¸c tiÔn đÕn tËn ngâ. Xe tõ tõ l¨n b¸nh, ngo¸i l¹i nh×n c¸c ch¸u vÉn cßn thÊy mét cô giµ hiÒn tõ đøng nh×n theo vµ vÉy chµo t¹m biÖt. (ChuyÖn ®êi thêng cña B¸c Hå) Ph¬ng thøc biÓu ®¹t: Tù sù. C¨n cø x¸c ®Þnh: §o¹n v¨n ®· kÓ l¹i c©u chuyÖn c¸c ch¸u thiÕu nhi ®Õn th¨m B¸c Hå. “ §ªm qua em m¬ gÆp B¸c Hå, r©u B¸c dµi, tãc B¸c b¹c ph¬...”. Tríc m¾t t«i hiÖn lªn h×nh ¶nh B¸c thËt hiÒn tõ nh mét«ng Bôt vËy. Nhng B¸c kh«ng mÆc ¸o dµi thông, tay chèng gËy tróc mµ lµ bé quÇn ¸o kaki ®· b¹c mµu, miÖng t¬i cêi , tay cÇm ®Üa kÑo ®Ó chia cho c¸c ch¸u thiÕu nhi. H«m qua t«i ®îc®iÓm mêi, nªn t«i còng ®îc B¸c chia kÑo. T«i h¸o høc mong chê ®Õn lît m×nh. Chao «i, ¸nh m¾t B¸c nh×n t«i míi thËt tr×u mÕn vµ Êm ¸p lµm sao! T«i ngì nh «ng ngo¹i ®ang nh×n t«i vËy. ¤i! Kh«ng lÏ ®©y l¹i lµ mét giÊc m¬ sao? Mét giÊc m¬ kú diÖu mµ t«i íc nã sÏ kh«ng kÕt thóc. (Bµi lµm cña häc sinh) Ph¬ng thøc biÓu ®¹t: BiÓu c¶m C¨n cø x¸c ®Þnh: §o¹n v¨n béc lé t×nh c¶m, c¶m xóc víi B¸c Hå kÝnh yªu. Anh đội viên mơ màngNhư nằm trong giấc mộngBóng Bác cao lồng lộngẤm hơn ngọn lửa hồng.... ( Minh Huệ ) Anh đội viên thức dậyThấy trời khuya lắm rồiMà sao Bác vẫn ngồiĐêm nay Bác không ngủ..... Đêm nay Bác không ngủ - Đoạn thơ tự sự kể về việc anh đội viên chứng kiến việc làm của Bác vào một đêm không ngủ . Anh bày tỏ sự kính trọng , ngưỡng mộ Bác . - Đoạn thơ có nhịp điệu tha thiết và cách gieo vần linh hoạt “ ... Con người của Bác , đời sống của Bác giản dị như thế nào , mọi người chúng ta đều biết : bữa cơm , đồ dùng, cái nhà , lối sống . Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn , lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm ,ăn xong cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất . Ở việc làm nhỏ đó , chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ....Giản dị trong đời sống ,trong quan hệ với mọi người , trong tác phong , Hồ Chủ Tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết , vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được , nhớ được và làm được... Trích “ Đức tính giản dị của Bác Hồ” – Phạm Văn Đồng * Luận điểm : - Bác giản dị trong đời sống . - Bác giản dị trong cách nói và cách viết. * Luận cứ : đời sống của Bác giản dị như thế nào , mọi người chúng ta đều biết : bữa cơm , đồ dùng, cái nhà , lối sống . - Hồ Chủ Tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết , vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được , nhớ được và làm được... III.. So sánh văn nghị luận với các thể loại hình trữ tình và tự sự Tiết 98, 99 : Ôn tập văn nghị luận I. Hệ thống hóa các văn bản nghị luận đã học ( Bài 20,21,23,24 ) 1. Điền vào bảng trống theo mẫu dưới đây : 2. Nêu tóm tắt những nét đặc sắc về nghệ thuật của các văn bản nghị luận đã học ? 3. So sánh văn nghị luận với các thể loại hình trữ tình và tự sự ? * Những câu tục ngữ trong bài 18 ,19 có phải là văn bản nghị luận đặc biệt không ? Vì sao ? *. Ghi nhớ SGK /67 IV . Hướng dẫn về nhà : - Chọn một câu tục ngữ trong bài 19 rồi lập dàn bài cho bài văn chứng minh câu đó ?
File đính kèm:
- On tap van nghi luan(2).ppt