Bài giảng Tiết 97: Ý nghĩa văn chương

Thể loại, bố cục:

- Thể loại: Nghị luận

- - Bố cục: 2 phần

Phần 1: Từ đầu -> Muôn loài

Nguồn gốc của văn chương

Phần 2; còn lại

Nhiệm vụ, công dụng của văn chương

 

ppt16 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1188 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 97: Ý nghĩa văn chương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Tỏc giả. (1902 – 1982 ) - Tờn thật: Nguyễn Đức Nguyờn. Quờ: xó Nghi Trung- huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An. - Là nhà phờ bỡnh văn học xuất sắc. Năm 2000, được Nhà nước phong giải thưởng Hồ Chớ Minh về văn học - nghệ thuật. Tỏc phẩm nổi tiếng: Thi nhõn Việt Nam. b. Tỏc phẩm. Tỏc giả (1902 – 1982 ) Tỏc phẩm - Viết năm 1936, in trong tập “ Văn chương và hành động” : . “ Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trụng thấy một con chim bị thương rơi xuống bờn chõn mỡnh. Thi sĩ thương hại quỏ, khúc nức lờn, quả tim cựng hoà nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khúc ấy, dịp đau thương ấy chớnh là nguồn gốc của thi ca. Cõu chuyện cú lẽ chỉ là một cõu chuyện hoang đường, song khụng phải khụng cú ý nghĩa. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lũng thương người và rộng ra thương cả muụn vật, muụn loài. (...)” cốt yếu + Văn chương xuất hiện khi con người cú cảm xỳc mónh liệt trước một hiện tượng đời sống. + Văn chương là niềm xút thương của con người trước những điều đỏng thương. Thể loại, bố cục: Thể loại: Nghị luận - Bố cục: 2 phần Phần 1: Từ đầu -> Muôn loài Nguồn gốc của văn chương Phần 2; còn lại Nhiệm vụ, công dụng của văn chương Thảo luận nhóm Có ý kiến cho rằng, quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc của văn chương như vậy là đúng nhưng chưa đủ. Em có đồng ý với ý kiến trên không ? Vì sao ? Trõu ơi, ta bảo trõu này. Trõu ra ngoài ruộng, trõu cày với ta. Nhất nước, nhỡ phõn, tam cần, tứ giống. Nhất canh trỡ, nhị canh viờn, tam canh điền. Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hụi thỏnh thút như mưa ruộng cày.  Văn chương bắt nguồn từ cuộc sống lao động. . -> Văn chương bắt nguồn từ thực tế đấu tranh bảo vệ Tổ quốc, chống giặc ngoại xõm. Đờm nay Bỏc khụng ngủ. Bỏc thương người chiến sĩ đứng gỏc... Bỏc thương đoàn dõn cụng... -> Văn chương bắt nguồn từ văn hoỏ, lễ hội, trũ chơi... Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trụng thấy một con chim bị thương rơi xuống bờn chõn mỡnh. Thi sĩ thương hại quỏ, khúc nức lờn, quả tim cựng hoà nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khúc ấy, dịp đau thương ấy chớnh là nguồn gốc của thi ca. Cõu chuyện cú lẽ chỉ là một cõu chuyện hoang đường, song khụng phải khụng cú ý nghĩa. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lũng thương người và rộng ra thương cả muụn vật, muụn loài. (...) cốt yếu “ Văn chương sẽ là hỡnh dung, của sự sống muụn hỡnh vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương cũn sỏng tạo ra sự sống.(...)” . “Vụt qua mặt trận đạn bay vốo vốo”. ( Lượm - Tố Hữu) “Cỏi cũ lặn lội bờ ao...” ( Ca dao ) + Cuộc sống của con người, của xó hội vốn muụn hỡnh vạn trạng, văn chương cú nhiệm vụ phản ỏnh cuộc sống đú. + Văn chương dựng lờn những hỡnh ảnh, đưa ra những ý tưởng mà cuộc sống hiện tại chưa cú để mọi người phấn đấu xõy dựng, biến chỳng thành hiện thực tương lai tốt đep. Năm mươi sáu ngày đêm khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt Máu trộn bùn non Gan không núng! Chí không mòn Những đồng chí thân chôn làm giá súng Đầu bịt lỗ châu mai Băng mình qua núi thép gai, ào ào vũ bão Những đồng chí chèn lưng cứu pháo Nát thân nhắm mắt còn ôm. (Tố Hữu) Bài thơ miờu tả một đờm trăng trong rừng, ở chiến khu Việt Bắc. Cảnh rất thơ mộng, cú tiếng suối reo từ xa vọng lại, cú ỏnh trăng sỏng tràn ngập, đan xen, lung linh qua vũm cõy, kẻ lỏ. Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Văn bản: Cảnh khuya (Hồ Chí Minh) Văn bản “Sài Gòn tôi yêu” - Minh Hương Truyện “Thạch Sanh” Truyện “ Cõy bỳt thần”  Phản ỏnh ước mơ cụng lý, cải tạo hiện thực xó hội, sự cụng bằng cho người lao động của người xưa. Vớ dụ: (Dế Mốn phiờu lưu kớ – Tụ Hoài) Vớ dụ: “ Cuộc chia tay của những con bỳp bờ “ ( Khỏnh Hoài) “ Một người hàng ngày chỉ lo cặm cụi vỡ mỡnh, thế mà khi xem truyện hay ngõm thơ cú thể vui, buồn, mừng, giận cựng những người ở đõu đõu ... hay sao “ ( Hoài Thanh) - “Cụn Sơn suối chảy rỡ rầm Ta nghe như tiếng đàn cầm bờn tai Cụn Sơn cú đỏ rờu phơi Ta ngồi trờn đỏ như ngồi chiếu ờm” ( Cụn Sơn Ca - Nguyễn Trói ) “ Cuộc đời phự phiếm và chật hẹp của cỏ nhõn vỡ văn chương mà trở nờn thấm đẫm và trở nờn rộng rói đến trăm nghỡn lần” ( Hoài Thanh) “ Tụi yờu sụng xanh, nỳi tớm; tụi yờu đụi mày ai như trăng mới in ngần và tụi cũng xõy mộng ước mơ, nhưng tụi yờu nhất mựa xuõn” (Mựa xuõn của tụi - Vũ Bằng)  Văn chương làm đẹp cho cuộc đời, cuộc đời đỏng yờu hơn.  Cỏc thi sĩ, văn nhõn làm giàu sang cho lịch sử nhõn loại. Tổng kết. 1. Nghệ thuật. - Lập luận chặt chẽ, lớ lẽ sắc sảo, cảm xỳc dồi dào, giàu hỡnh ảnh. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là là lũng yờu thương. Văn chương là hỡnh ảnh của sự sống muụn hỡnh vạn trạng và sỏng tạo ra sự sống, làm giàu tỡnh cảm con người. - 2. Nội dung.

File đính kèm:

  • pptTiet 97Y nghia van chuong.ppt
Giáo án liên quan