A/ Mục đích, yêu cầu:
1. Kiến thức: Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp trong sáng của bài thơ cả về nội dung tâm tình lẫn ngôn ngữ nghệ thuật:
- Tình yêu đẹp đẽ, trong sáng đầy vị tha và cao thượng.
- Hình thức giản dị, không tô điểm rất phù hợp với tình yêu chân thành, đằm thắm.
2. Kỹ năng: Phân tích thơ trữ tình (dịch).
3. Giáo dục: Ý thức về tình yêu trong tương lai.
B/ Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Đọc sách, soạn giáo án.
2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc hiểu văn bản, soạn bài
C/ Cách thức tiến hành:
Phát vấn- Diễn giảng
6 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1327 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 94: Tôi yêu em, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngy soạn: Tn bi : TƠI YÊU EM
Tiết: 94 ( Puskin)
A/ Mục đích, yêu cầu:
Kiến thức: Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp trong sáng của bài thơ cả về nội dung tâm tình lẫn ngơn ngữ nghệ thuật:
Tình yêu đẹp đẽ, trong sáng đầy vị tha và cao thượng.
Hình thức giản dị, khơng tơ điểm rất phù hợp với tình yêu chân thành, đằm thắm.
2. Kỹ năng: Phân tích thơ trữ tình (dịch).
3. Giáo dục: Ý thức về tình yêu trong tương lai.
B/ Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Đọc sách, soạn giáo án.
2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc hiểu văn bản, soạn bài
C/ Cách thức tiến hành:
Phát vấn- Diễn giảng
D/ Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức lớp:(1phút)
2. Bài cũ:
3. Bi mớI:Từ khi lồi người biết yêu và làm thơ đã cĩ thơ tình yêu. Tình yêu là đề tài luơn luơn xưa cũ mà cũng luơn luơn mới mẻ. Mỗi thi nhân khi đến với đề tài này đều cĩ những phát hiện riêng. Một bài thơ tình được đánh giá là hay khơng hẳn phải là bài thơ cĩ hình thức đẹp, ngơn từ bĩng bẩyv.v.. mà điều quan trọng là tiếng nĩi chân thành nơi trái tim yêu. “ Tơi yêu em” của Puskin là một bài thơ như thế. Bằng một cách nĩi giản dị, Puskin đã dạy cho con người biết yêu một cách cao thượng và nhân văn.
Thời lượng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Nội dung bi học
HỌAT ĐỘNG 1
Hướng dẫn tìm hiểu về tác giả, bài thơ.
TT1:- Đọc tiểu dẫn sách giáo khoa.
- Nêu những nét cơ bản về Puskin.
GV: Tên tuổi Puskin đã trở thành biểu tượng của văn hố Nga, thơ ơng gần gũi với tâm hồn Nga. Gorki coi Puskin là “ khởi đầu của mọi khởi đầu” cịn Gơgơn thì cho rằng Puskin sinh trước thời đại mình hai trăm năm.
TT2:Tìm hiểu chung về bài thơ:
- Hồn cảnh sáng tác?
- Kết cấu?
- Nhan đề?
( So sánh với những kiểu xưng hơ mà người dịch đã phải suy nghĩ lựa chọn: Tơi yêu chị, Tơi yêu cơ, Tơi yêu em, Anh yêu em v.v…?)
HOẠT ĐỘNG 2
H/ dẫn tìm hiểu văn bản bài thơ.
TT1: - Đọc 4 dịng thơ.
- Cĩ một điều thầm kín đã được nhân vật trữ tình thổ lộ khi mở đầu cuộc giãi bày tâm trạng. Em hãy chỉ ra và phân tích?
- Qua bức màn ngơn ngữ vừa khám phá, em hiểu nhân vật trữ tình đang ở trạng thái tình cảm như thế nào?
- Và mạch tâm trạng, suy nghĩ đã thay đổi như thế nào ở 2 dịng thơ sau?
- Phải chăng, nĩi điều đĩ, nhân vật trữ tình cĩ ý định dừng bước trong quan hệ với em?
TT2: Ở cuối câu 1, ta tưởng như nhân vật trữ tình cĩ ý định dừng bước. Nhưng sang cau 2, sự tình lại khơng phải như thế:
“ Tơi yêu em….
Lúc rụt rè …
Tơi yêu em …”
- Em hãy tìm những dấu hiệu biểu hiện tình yêu mạnh mẽ ở nhân vật?
- Em hiểu như thế nào về dịng thơ cuối khi nhân vật nĩi: “ Cầu em được người tình như tơi đã yêu em”?
Mở rộng:
Câu thơ của Puskin cĩ sự đồng điệu
với câu quan họ trong bài “Giã bạn”
“ Người về anh dặn câu rằng
Đâu hơn người lấy, đâu bằng đợi anh ”
HOẠT ĐỘNG 3
Hướng dẫn tổng kết.
TT1:Đánh giá thành cơng của bài thơ về nội dung và nghệ thuật.
TT2:Liên hệ giáo dục tư tưởng.
HS đọc, tĩm tắt những ý chính trong Tiểu dẫn.
HS đọc bài thơ và thảo luận trả lời câu hỏi.
- Hs thảo luận và trả lời ý kiến.
Liên hệ: Cách lựa chọn đại từ nhân xưng trong câu chuyện tình yêu là cả một vấn đề. Puskin đã viết một bài thơ rất hĩm hỉnh về cách xưng hơ:
“ Nàng buột miệng đổi tiếng ơng trống rỗng
Thành tiếng anh thân thiết đậm đà
Và gợi lên trong lịng đang say đắm
Bao ước mơ tràn hạnh phúc reo ca
Trước mắt nàmg tơi trầm ngâm đứng lặng
Khơng thể nào rời ánh mắt khỏi nàng!
Và tơi nĩi: Thưa cơ, cơ đẹp lắm!
Mà thâm tâm: anh rất đỗi yêu em!”
- Hs làm việc cá nhân.
- ( Cư xử thận trọng với người yêu)
- HS thảo luận- trả lời.
HS trình bày những ý kiến cá nhân để tranh luận.
- ( Nếu “ duỗi ra” thì điều ấy cĩ dễ dàng với một người cĩ tình cảm mãnh liệt như nhân vật Tơi khơng? Cịn nếu là “ Kéo vào” thì tại sao nhân vật lại cầu mong người con gái cĩ được một người yêu khác?)
I. Tìm hiểu chung.
1/ Tác giả:
- A. X. Puskin ( 1799-1837) là nhà thơ Nga thiên tài, người đặt nền mĩng cho ngơn ngữ văn học và nền văn học Nga phong phú, đậm đà tính dân tộc: “ Mặt trời của thi ca Nga”
- Sớm tiếp thu những tư tưởng tiếnbộ và nổi tiếng với nhiều bài thơ yêu nước.
- Sáng tác:
+ Khơi nguồn từ hiện thực đời sống Nga.
+ Khát vọng tự do thấm đượm trong thơ Puskin. Tình bạn, tình yêu là cảm hứng trong rất nhiều sáng tác Puskin.
+ Đặc điểm ngịi bút: Tinh tế khi viết về thiên nhiên, name thắm khi viết về mẹ, trong sáng khi viết về tình bạn và heat sức chân thành, cao thượng khi viết vềtình yêu.
2/ Bài thơ:
a/ Hồn cảnh ra đời:
Bài thơ được sáng tác 1829 khi tác giả ngỏ lời cầu hơn với Ơlênhia nhưng khơng được nhận lời.
b/ Kết cấu:
- Bài thơ cĩ 2 câu lớn, mỗi câu 4 dịng. Như vậy trên thực tế bài thơ cĩ 2 phần, mỗi phần đều bắt đầu bằng cụm từ “ tơi yêu em”.
- Thoạt nhìn tưởng như ý quấn, ý trùng lặp, đọc kĩ mới thấy ý thơ ào ạt trào lên, con sĩng sau dữ dội, mãnh liệt hơn con sĩng trước. Hình thức tuy lặp lại nhưng cảm xúc cĩ sự khác biệt.
- Xét bề ngồi câu chữ: Nhân vật trữ tình dường như thơng báo việc rút lui, chối bỏ say mê, dập tắt lửa tình.
Nhưng, trong sâu thẳm tâm linh, mạch cảm xúc lại đang cuồn cuộn chảy, cảm xúc đĩ đã bật lên như một điệp khúc: Tơi yêu em.
II/ Đọc- hiểu chi tiết:
1) Bốn dịng đầu:
- Hai dịng thơ đầu:
+ Nhân vật trữ tình đã nĩi ra điều thầm kín từ trong sâu thẳm tâm hồn mình: Tơi yêu em và đến nay vẫn cịn yêu.
+ Lời lẽ cĩ vẻ dè dặt, nửa như muốn nĩi thẳng, nửa như cịn thăm dị.
+ Hình ảnh “ngọn lửa tình: Biểu hiện một tình yêu mãnh liệt, cháy bỏng và ngọn lửa kia sẽ bùng lean nếu được ngọn giĩ nơi em tiếp sức(khao khát được yêu) ® tiếng nĩi của tình cảm.
+ Lời lẽ, ý tứ thổ lộ tình cảm cĩ vẻ như bình tĩnh, nhưng từ trong sâu thẳm của tâm hồn thì khơng hề cĩ sự yên tĩnh.
- Hai dịng sau:
+ Cư xử một cách thận trọng:
“ Nhưng khơng để em …
Hay hồn em phải…”
+ Vì khơng muốn làm phiền người yêu, khơng muốn người yêu buồn rầu, u hồi, mà điều ấy thì tơi khơng muốn, do vậy tơi sẵn sàng nhận thua thiệt, đau khổ về mình.
® Lí trí mách bảo dừng bước, nhưng tình cảm vẫn hướng về em.
( Vậy lí trí thắng hay tình cảm thắng? Hãy tiếp tục tìm hiểu ở phần sau)
2/ Bốn dịng sau:
- Điệp ngữ “ Tơi yêu em” lặp 2 lần, nhấn mạnh, khẳng định tình cảm của nhân vật trữ tình với em cứ tiếp tục tăng lên tuy rằng cĩ khác một chút về trạng thái: Yêu âm thầm, khơng hi vọng; lúc rụt rè, khi hậm hực lịng ghen.( Tình yêu của một người cĩ văn hố)
- Và tình yêu của Tơi mang phẩm chất tốt đẹp: Yêu chân thành.
® Tình cảm và lí trí cứ đan xen, giằng co, nhưng tình cảm vẫn cĩ ưu thế hơn, nổi trội hơn. Nhờ lí trí mà tỉnh táo trong cư xử với người yêu, và điều này gĩp phần làm nên nét riêng cho bài thơ. ® Tài năng Puskin.
- “Cầu em được người tình như tơi đã yêu em” ® cách nĩi khiêm nhường, tế nhị của tình yêu, một kiểu từ chối để khẳng định, một cách nĩi đẩy ra để kéo vào ® khẳng định tình yêu tơi đối với em.
Þ Bài thơ thể hiện 1 quan niệm cao cả và luơn mới mẻ của tình yêu: Tình yêu chân chính bao giờ cũng đẹp, cũng đáng tự hào ngay cả khi nĩ khơng được đền đáp.
Þ Tình yêu tha thiết của Puskin qua bài thơ: Yêu tha thiết mà vẫn giữ được tự trọng, rất đau khổ vì khơng được yêu mà vẫn quí giá tình cảm của mình, tơn quí người mình yêu- Một tình yêu thốt khỏi ích kỉ tầm thường.
Cái đẹp ở đây cịn là sự vượt lên trên khao khát được yêu là nguyện vọng thấy người mình yêu được hạnh phúc.
Þ Tĩm lại, bài thơ “ Tơi yêu em” của Puskin đã nảy sinh từ 1 tứ thơ thật hay, thật đẹp. Tình yêu của “ Tơi” trong bài thơ đã khiến cho “ Tơi yêu em” trở thành tuyệt tác, là một trong những viên ngọc đẹp nhất của thơ trữ tình thế giới về tình yêu.
III. TỔNG KẾT:
- Lời thơ mộc mạc, giản dị, tinh tế trong diễn đạt
- Bài thơ chứa đựng một nội dung nhân bản sâu sắc, một quan niệm chân chíhn về tình yêu, tình yêu hịa quyện với niềm tơn quý, khát vọng hạnh phúc khơng loại trừ sự chấp nhận đau khổ, ý chí chiếm đoạt nhường chỗ cho tinh thần hy sinh, đĩ là một bơng hoa tinh thần tuyệt đẹp của cuộc sống con người.
¯Củng cố kiến thức: ( 1’) - Tấm lịng cao thượng.
- Tình yêu nồng cháy.
¯ Bi tập về nh: - Học bài.
- Soạn : Bài đọc thêm: Bài thơ số 28 ( Tagor)
RT KINH NGHIỆM
File đính kèm:
- tiet 94.doc