Bài giảng tiết 94: Hịch tướng sĩ (tiết 1)

I - Đọc và tìm hiểu chung

II - Phân tích:

Nêu gương sáng trong lịch sử.

Tội ác của kẻ thù và nỗi lòng của tác giả.

Tội ác của giặc.

b). Nỗi lòng của chủ tướng.

 

 

ppt14 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1189 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng tiết 94: Hịch tướng sĩ (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I - Đọc và tìm hiểu chung II - Phân tích: Nêu gương sáng trong lịch sử. Tội ác của kẻ thù và nỗi lòng của tác giả. Tội ác của giặc. b). Nỗi lòng của chủ tướng. a) Mối ân tình giữa chủ và tướng. + Các ngươi - ở cùng ta + Không có mặc - cho áo + Không có ăn - cho cơm + Quan nhỏ - thăng chức + Lương ít - cấp bổng + Đi bộ - cho ngựa + Đi thuỷ - cho thuyền + Trận mạc - cùng nhau sống – chết + Lúc nhàn hạ - cùng vui cười Mối ân tình đó dựa trên mối quan hệ nào? - Quan hệ chủ tướng; quan hệ của người cùng cảnh ngộ. Khi nêu lên mối ân tình,‎ Trần Quốc Tuấn đã khích lệ điều gì ở họ? Khích lệ ‎‎‎‎‎‎‎‎‎‎‎‎‎ ý thức trách nhiệm, lòng trung quân ái quốc và lòng ân nghĩa thuỷ chung của người cùng cảnh ngộ. 3). Phân tích phải trái, làm rõ đúng sai: Tìm từ ngữ, hình ảnh nói lên mối ân tình giữa TQT và binh sĩ? 3. Phân tích phải trái, làm rõ đúng sai. - Cách đối xử chu đáo hậu hĩnh, chăm sóc như cha chăm con, sự quan tâm đó đã trở thành nếp sống hàng ngày của ông, gắn bó với tướng sĩ. I - Đọc và tìm hiểu chung II - Phân tích: Nêu gương sáng trong lịch sử. Tội ác của kẻ thù và nỗi lòng của tác giả. Tội ác của giặc. b). Nỗi lòng của chủ tướng. a) Mối ân tình giữa chủ và tướng. Nghệ thuật: + Câu văn dài, nhiều ý, mỗi ý là hai vế song hành, điệp cấu trúc câu, câu văn biền ngẫu + Nhịp văn nhịp nhàng hài hoà Nhận xét về nghệ thuật tác giả sử dụng ở đây? Nhận xét cách xử sự của Trần Quốc Tuấn đối với các tướng sĩ trong cuộc sống hàng ngày? …nước nhục…không thẹn …chủ nhục…không lo …hầu giặc…không tức …đãi yến nguỵ sứ…không căm …chọi gà, đánh bạc, vui thú ruộng vườn,… 3. Phân tích phải trái, làm rõ đúng sai. a). Mối ân tình giữa chủ và tướng. b). Phê phán những biểu hiện sai trái. Những sai lầm của các tướng sĩ được nhắc đến trên các phương diện nào? => Cách sống bàng quan, thờ ơ vô trách nhiệm trước vận mệnh đất nước, chỉ biết vui thú hèn hạ, những toan tính tầm thường . - Mất hết sinh lực tâm trí đánh giặc. - Vong ân bội nghĩa với vị chủ soái đã từng chăm lo chu đáo cho mình. - Thiếu tự trọng, thiếu nhân cách Những biểu hiện ấy cho thấy một cách sống như thế nào? + Nước mất, nhà tan . -> Bị bắt làm tù binh. Bị mất thái ấp, bổng lộc. Gia quyến bị bắt làm nô bộc. Phần mộ tổ tiên bị khai quật Chịu nhục hết kiếp này đến muôn đời sau. b). Phê phán những biểu hiện sai trái . Những điều ấy gây hậu quả gì? không thể cựa gà trống > Đối tượng phê phán: Tất cả các tướng sĩ. ->Mức độ phê phán là tăng cấp (thẹn - tức - căm) Nhận xét về nghệ thuật và giọng văn trong đoạn này? Đối tượng và mức độ phê phán ? b). Phê phán những biểu hiện sai trái . + Luôn luôn cảnh giác + Rèn luyện cung tên, tập võ nghệ (rèn luyện việc quân). *Kết quả: thái ấp vững bền, bổng lộc được hưởng thụ. gia quyến êm ấm, vợ con bách niên giai lão. tổ tiên được tế lễ, thờ cúng. trăm năm sau còn lưu tiếng thơm. Trước tình hình đó, tác giả đã khẳng định những điều gì nên làm và sẽ có lợi như thế nào? -> Câu nghi vấn (thêm từ không), cùng với các từ khẳng định: mãi mãi, đời đời hưởng thụ, sử sách lưu tiếng thơm ... -> Khẳng định như một kết luận hiển nhiên: luyện tập việc quân. Nhận xét về nghệ thuật trong đoạn văn ? c). Khẳng định hành động đúng nên làm: Mệnh lệnh: + Học tập Binh thư yếu lược. + Vạch ra hai con đường: sống - chết, vinh - nhục, để tướng sĩ thấy rõ và chỉ có thể lựa chọn một con đường: địch hoặc ta. Thái độ: + Tướng sĩ: Dứt khoát,cương quyết, rõ ràng.+ Kẻ thù: Quyết tâm chiến đấu . 4). Chủ trương,mệnh lệnh và lời kêu gọi các tướng sĩ Tác giả đã đưa ra mệnh lệnh, chủ trương gì để khuyên răn tướng sĩ làm theo ? Nhận xét về nghệ thuật lập luận để thể hiệnthái độ của TQT với tướng sĩ và với kẻ thù? -> Lập luận sắc bén rõ ràng. -> Thái độ tác giả: dứt khoát, cương quyết Câu kết: giọng tâm tình, tâm sự -> Bày tỏ gan ruột của một chủ tướng yêu nước.  Chủ trương ấy nhằm thanh toán tư tưởng trù trừ, cổ vũ những kẻ do dự nhập vào hàng ngũ quyết chiến, quyết thắng. Khích lệ, động viên đến mức cao nhất ý chí và quyết tâm chiến đấu của tướng sĩ. Chủ trương kêu gọi ấy của TQT đã khích lệ điều gì ở họ? THẢO LUẬN. Khích lệ nhiều mặt để tập trung vào để tập trung vào một hướng, đó là cách triển khai lập luận của Bài “ Hịch tướng sĩ”. Hãy làm sáng tỏ điều này bằng một lược đồ về kết cấu của bài hịch LƯỢC ĐỒ KẾT CẤU CỦA BÀI HỊCH TƯỚNG SĨ Nội dung (tư tưởng cốt lõi): Phản ánh tinh thần yêu nước nồng nàn, quyết tâm đánh giặc cứu nước của Trần Quốc Tuấn và dân tộc ta. III - Tổng kết Nghệ thuật: - Là một áng văn chính luận mẫu mực. + Lập luận sắc bén. + Lí lẽ, dẫn chứng xác thực, thuyết phục. + Giọng văn hùng tráng. + Câu văn biền ngẫu. - Kết hợp hài hoà giữa yếu tố chính luận và văn chương LUYỆN TẬP 1. Trong các câu sau đây, câu nào thể hiện rõ mục đích của Trần Quốc Tuấn khi viết Hịch tướng sĩ. a. Nay các ngươi nhìn chủ nhục mà không biết lo, thấy nước nhục mà không biết thẹn. b. Nay ta bảo thật các ngươi, nên nhớ câu: "đặt mồi lửa vào đống củi" là nguy cơ, nên lấy điều "kiềng canh nóng mà thổi rau nguội" làm răn sợ. c. Nếu các ngươi biết chuyên tập sách này, theo lời dạy bảo của ta thì mới phải đạo thần chủ, nhược bằng khinh bỏ sách này, trái lệnh dạy bảo của ta, tức là kẻ nghịch thù. d. ... các ngươi cứ điềm nhiên không biết rửa nhục, không lo trừ hung, không dạy quân sĩ, chẳng khác nào quay mũi giáo mà chịu đầu hàng, giơ tay không mà chịu thua giặc. LuyÖn tËp Câu 2: Thử tưởng tượng trong lớp có một số bạn lơ là học tập, phỏng theo “ Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn, em hãy viết một đoạn hịch để phê phán hoặc kêu gọi các bạn hãy chăm chỉ học tập. LUYỆN TẬP 1. Học thuộc lòng và viết một đoạn văn trình bày cảm nhận của em về lòng yêu nước của tác giả qua đoạn: “Ta thường tới bữa …, ta cũng vui lòng.” 2. Soạn bài “Hành động nói”. Lập dàn ý cho đề bài TLV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ

File đính kèm:

  • ppthich tuong si tt.ppt