I.Đọc –Hiểu chú thích:
1.Tác giả, tác phẩm:
-Trần Quốc Tuấn (1231?-1300) tức Hưng Đạo Vương là một danh tướng kiệt xuất của dân tộc. Ông là người văn võ song toàn, có công lớn trong cuộc k/c chống Mông- Nguyên lần 2,3.
-Bài Hịch viết khoảng năm 1284(trước cuộc k/c chống Mông- Nguyên lần 2-1285)
2.Đọc :
3.Giải thích từ khó:
Kỉ Tín,Do Vu,Vương Công Kiên,Cốt Đãi Ngột Lang.
17 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1281 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 93,94 văn bản: hịch tướng sĩ Trần Quốc Tuấn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ: Câu1. Chiếu dời đô thể hiện tầm nhìn xa trông rộng và phản ánh khát vọng xây dựng đất nước độc lập, phồn thịnh của Lý Công Uẩn và nhân dân ta. A/Đúng. B/Sai. Câu 2. ý nào nói đúng nhất mục đích của thể chiếu? A Giãi bày tình cảm của người viết. B Kêu gọi cổ vũ mọi người hăng hái chiến đấu tiêu diệt kẻ thù. C.Miêu tả phong cảnh ,kể sự việc. D.Ban bố mệnh lệnh của nhà vua. Tiết 93,94 văn bản: hịch tướng sĩ Trần quốc Tuấn I.Đọc –Hiểu chú thích: 1.Tác giả, tác phẩm: -Trần Quốc Tuấn (1231?-1300) tức Hưng Đạo Vương là một danh tướng kiệt xuất của dân tộc. Ông là người văn võ song toàn, có công lớn trong cuộc k/c chống Mông- Nguyên lần 2,3. -Bài Hịch viết khoảng năm 1284(trước cuộc k/c chống Mông- Nguyên lần 2-1285) 2.Đọc : 3.Giải thích từ khó: Kỉ tín,Do Vu,Vương Công Kiên,Cốt Đãi Ngột Lang. Dựa vào chú thích sgk,nêu vài nét về tác giả? Bài Hịch viết trong thời gian nào? Tiết93-94:văn bản Hịch tướng sĩ Trần Quốc Tuấn I.Đọc-Hiểu chú thích: 1.Tác giả tác phẩm 2.Đọc 3.Giải thích từ khó 4.Thể loại- Bố cục: -Hịch là thể văn nghị luận ngày xưa ,thường được vua chúa, tướng lĩnh hoặc thủ lĩnh một phong trào dùng để cổ động , thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài .Hịch có kết cấu chặt chẽ,có lí lẽ sắc bén,có dẫn chứng thuyết phục,khích lệ tình cảm người đọc, người nghe. Bố cục 4 phần: Đ1.Nêu gương các trung thần nghĩa sĩ bỏ mình,hi sinh vì chủ, vì nước. Đ2.Tình hình đất nước hiện tại, nỗi lòng chủ tướng… Đ3.Phân tích, phê phán những biểu hiện phải trái,đúng sai… Đ4.Nhiệm vụ cụ thể cấp bách… Thế nào là Hịch? Bài Hịch có bố cục như thế nào? Tiết 93,94 văn bản:hịch tướng sĩ Trần Quốc Tuấn I.Đọc –Hiểu chú thích: II.Đọc-Hiểu văn bản: 1.Đoạn1. Nêu gương các trung thần nghĩa sĩ: - Các tấm gương đượcdẫn từ sử sách Trung hoa=>thói quen truyền thống của cácnhà nho,nhà văn chịu ảnh hưởng sâu sắc văn hoá Hán. -Tác giả chủ ý hướng vào tinh thần hy sinh vì chủ,vì vua 2.Đoạn 2.Phơi bày tội ác,sự ngang ngược của kẻ thù và tâm sự yêu nước của tác giả: ý chính của đoạn văn là gì? Tại sao tác giả chỉ nêu các gương ở Trung Quốc,thậm chí cả gương của Cốt Đãi Ngột Lang? Mục đích của việc nêu dẫn chứng này? Tình hình Đai việt cuối 1284 như thế nào? -thời loạn lạc,rối ren. Sứ giặc nghênh ngang,uốn lưỡi cú diều sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó bắt nạt tể phụ,đòi ngọc lụa,thu bạc vàng, vét của kho… -.Hình ảnh ẩn dụ,vật hoá. =>kẻ thù ngang ngược ,tham lam ,tàn bạo. -vạch tội ác của kẻ thù, tác giả kích động lòng căm thù giặc. Tiết 93,94 văn bản:hịch tướng sĩ Trần Quốc Tuấn Hình ảnh kẻ thùđược tác giả kể, tả qua những chi tiết nào? Tác giả đã dùng nghệ thuật gì để chỉ kẻ thù? Liên hệ lịch sử em đã học,nói rõ hơn.Mục đích của đoạn văn là gì? I.Đọc –Hiểu chú thích: II.Đọc-Hiểu văn bản: 1.Đoạn1. Nêu gương các trung thần nghĩa sĩ 2.Đoạn 2.Phơi bày tội ác,sự ngang ngược của kẻ thù và tâm sự yêu nước của tác giả: Tiết 93-94:Văn bản: Hịch tướng sĩ Trần Quốc Tuấn Trước sự ngang ngược và tội ác của kẻ thù,tác giả có thái độ gì? Nhận xét về nghệ thuật,về cách bày tỏ tình cảm của tác giả? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật trên? Cảm xúc của em sau khi đọc xong đoạn văn này? 2.Đoạn 2.Vạch tôi ác của kẻ thù và bày tỏ tâm sự yêu nước của tác giả: -Ta thường tới bữa quên ăn,…ruột đau như cắt,nước mắt đầm đìa;chỉ căm tức chưa xả thịt lột da,nuốt gan uống máu quân thù.Dẫu trăm thây này phơi ngoài nội,nghìn xác này gói trong da ngựa,ta cũng vui lòng. I.Đọc –Hiểu chú thích: II.Đọc-Hiểu văn bản: 1.Đoạn1. Nêu gương các trung thần nghĩa sĩ -.Hình ảnh so sánh,cách nói ngoa dụ=>tâm trạng đau xót,căm thù uất hận,sẵn sàng hy sinh. =>có sức thuyết phục gợi sự đồng cảm cao với người nghe. Củng cố: Câu 1. Hình ảnh nào không xuất hiện trong đoạn văn miêu tả sự ngang ngược và tội ác của giặc? A.Trâu ngựa. B.Dê chó. C.hổ đói D.Cú diều. Câu2.Tác giả sử dụng nghệ thuật gì khi nêu gương các trung thần nghĩa sĩ ở phần mở đầu? A.So sánh . B.Cường điệu. C.Nhân hoá. D.Liệt kê. Tiết 93-94:Văn bản: Hịch tướng sĩ trần Quốc Tuấn I.Đọc-Hiểu chú thích: 1.Tác giả tác phẩm 2.Đọc 3.Giải thích từ khó 4.Thể loại- Bố cục: II.Đọc-Hiểu văn bản: 1.Đoạn1. Nêu gương các trung thần nghĩa sỹ 2.Đoạn 2.Vạch tôi ác của kẻ thù và bày tỏ tâm sự yêu nước của tác giả: Kiểm tra bài cũ: Câu 1 .Dụng ý của tác giả thể hiện qua câu:Huống chi ta cùng các ngươi sinh phải thời loạn gặp buổi gian nan? .A.Thể hiện sự thông cảm với các tướng sĩ. B.Kêu gọi tinh thần đấu tranh của các tướng sĩ. C.Miêu tả hoàn cảnh sinh sống của mình cũng như của các tướng sĩ. D.Khẳng định mình và các tướng sĩ là những người cùng cảnh ngộ. Câu 2.Đọc thuộc lòng đoạn văn nói về tâm sự yêu nước của tác giả? Tiết 93-94:Văn bản: Hịch tướng sĩ trần Quốc Tuấn I.Đọc –Hiểu chú thích: II.Đọc-Hiểu văn bản: 1.Đoạn1. Nêu gương các trung thần nghĩa sĩ 2.Đoạn 2.Vạch tôi ác của kẻ thù và bày tỏ tâm sự yêu nước của tác giả: 3.Đoạn 3.Tình cảm và ân nghĩa của chủ tướng đối với tỳ tướng của mình: Không có mặc…cho áo…không có cơm…cho ăn…quan nhỏ…thăng chức…lương ít…cấp bổng…đi thuỷ…cho thuyền…đi bộ…cho ngựa…trận mạc…cùng nhau sống chết…nhàn hạ…cùng nhau vui cười… Tác giả đã kể về việcđối xử của mình đối với các tướng sĩ như thế nào? Qua việc đối xử trên, có thể thấy mối quan hệ giữa chủ tướng và tì tướng như thế nào? Mối quan hệ chủ-tớ đồng thời là mối quan hệ cùng cảnh ngộ Tác giả bày tỏ mối quan hệ ấy nhằm mục đích gì? =>khích lệ ý thức trách nhiệm và nghĩa vụ của mỗi người đối với đạo vua tôi cũng như đối với tình cốt nhục. Tiết 93-94:Văn bản: Hịch tướng sĩ trần Quốc Tuấn I.Đọc –Hiểu chú thích: II.Đọc-Hiểu văn bản: 4.Đoạn 4:Phê phán những thái độ và hành động sai trái của tướng sĩ,chỉ ra cho họ thấy những thái độ,hành động đúng nên theo,cần làm: Nhìn chủ nhục…không biết lo,thấy nước nhục…không biết thẹn,hầu quân giặc…khôngbiết tức,nghe nhạc,…đãi yến nguỵ sứ…không biết căm…chọi gà,…đánh bạc,…vui thú ruộng vườn,…quyến luyến vợ con,…lo làm giàu,…thích rượu ngon,…ham săn bắn…mê tiếng hát…đau xót…chẳng những…mà… =>Phê phán với thái độ nghiêm khắc. Nghệ thuật so sánh,tương phản,điệp ngữ,điệp cấu trúc,tăng tiến Tác giả đã phê phán hành động của các tướng sĩ như thế nào? Tác giả phê phán với thái độ như thế nào? Tác giảphê bình,chỉ trích thái độ,hành động sai trái của các tướng sĩ bằng biện pháp nghệ thuật gì? Tiết 93-94:Văn bản: Hịch tướng sĩ trần Quốc Tuấn I.Đọc –Hiểu chú thích: II.Đọc-Hiểu văn bản: 4.Đoạn 4:Phê phán những thái độ và hành động sai trái của tướng sĩ,chỉ ra cho họ thấy những thái độ,hành động đúng nên theo,cần làm: Tác giả phê phán nghiêm khắc hành động hưởng lạc,thái độ bàng quan tước vận mệnh của đất nước. Nay ta bảo thật…đặt mồi lửa vào dưới đống củi…kiềng canh nóng mà thổi rau nguội…huấn luyện quân sĩ,tập dượt cung tên … Có thể bêu đầu Hốt Tất Liệt…chẳng những…mà…sử sách lưu thơm… Tác giả phê phán thái độ gì ở họ? Sau khi phê phán nghiêm khắc,tác giả bảo thậtcác tỳ tướng những điều gì? Tác giả hình dung trước kết quảcủa sự thay đổi lối sống,hành động sống của tỳ tướng như thế nào? Em có nhận xét như thế nào về kết cấu câu trong đoạn văn trên? Kết cấu câu đó có tác dụng gì? Kiểu câu văn biền ngẫu,kết cấu lặp làm cho người đọc thấy rõ đúng sai,nhận ra phải trái Tiết 93-94:Văn bản: Hịch tướng sĩ trần Quốc Tuấn I.Đọc –Hiểu chú thích: II.Đọc-Hiểu văn bản: 4.Đoạn 4:Phê phán những thái độ và hành động sai trái của tướng sĩ,chỉ ra cho họ thấy những thái độ,hành động đúng nên theo,cần làm: =>hai cảnh trái ngược nhau được tác giả nêu ra để thuyết phục các tướng sĩ. Đoạn kết: +học tập binh thư yếu lược…theo lời dạy bảo…mới phải đạo thần chủ…trái lời dạy bảo…là kẻ nghịch thù…giặc với talà kẻ thù không đội trời chung… Câu kết đoạn này so với câu kết đoạn trên có gì lý thú? Đưa ra chủ trương,mệnh lệnh một cách ngắn gọn,tác giả tiếp tục lập luận như thế nàođể tỳ tướng hoàn toàn tâm phục,khẩu phục? Câu kết bài có gì lạ lùng? Câu văn này có tác dụng như thế nào? Tác giả vạch ra hai con đường chính và tà (sống và chết) để thuyếtphục tướng sĩ.Lời khuyên của ông cũng chính là tấm long của vị chủ tướng hết lòng vì vua,vì nước,của người cha hiền hết lòng thương yêu sĩ tốt dưới quyền. Tiết 93-94:Văn bản: Hịch tướng sĩ trần Quốc Tuấn I.Đọc –Hiểu chú thích: II.Đọc-Hiểu văn bản: III.Tổng kết 1/Nghệ thuật:Khích lệ nhiều mặt để tập trung một hướng,lập luận chặt chẽ,sắc bén với lời văn thống thiết. 2/Nội dung:Bài Hịch phản ánh tinh thần yêu nước nồng nàn của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm,thể hiện qua lòng căm thù giặc,ý chí quyết chiến,quyết thắng kẻ thù xâm lược. Khái quát lập luận của bài Hịch? Đặc sắc nghệ thuật của bài Hịch là gì? Nội dung của bài Hịch là gì? Củng cố Câu1.Trần Quốc Tuấn đã sử dụng giọng văn nào để phê phán những hành động sai trái của các tướng sĩ dưới quyền? ANhẹ nhàng,thân tình. B.Nghiêm khắc,nặng nề. C.Mạt sát thậm tệ. D.Bông đùa,hóm hỉnh. Câu2.Trần Quốc Tuấn yêu cầu tướng sĩ phải thực hiện điều gì? A.Hành động đề cao bài học cảnh giác. B.Chăm chỉ huấn luyện cho quân sĩ. C.Tích cực tìm hiểu cuốn sách Binh thư yếu lược. D.Gồm cả A,B,C.
File đính kèm:
- hich tuong si(7).ppt