Bài giảng Tiết 93,94: Văn bản Đêm nay bác không ngủ ( Minh Huệ )

1. Tác giả

- Minh Huệ (Nguyễn Đức Thái:1927-2003)

- Quê: Nghệ An

2. Tác phẩm:

Bài thơ viết năm 1951 dựa trên sự kiện có thật trong chiến dịch Biên giới 1950, Bác Hồ trực tiếp ra mặt trận theo dõi và chỉ huy cuộc chiến đấu của bộ đội và nhân dân ta.

 

 

ppt9 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1219 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 93,94: Văn bản Đêm nay bác không ngủ ( Minh Huệ ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 93,94: VĂN BẢN ®£M NAY B¸C KH¤NG NGñ (MINH HUỆ) Tiết 93,94: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ (Minh Huệ) I/ TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả - Minh Huệ (Nguyễn Đức Thái:1927-2003) - Quê: Nghệ An. 2. Tác phẩm: Bài thơ viết năm 1951 dựa trên sự kiện có thật trong chiến dịch Biên giới 1950, Bác Hồ trực tiếp ra mặt trận theo dõi và chỉ huy cuộc chiến đấu của bộ đội và nhân dân ta. I/ TÌM HIỂU CHUNG Tiết 93,94: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ (Minh Huệ) 1.Tác giả: (sgk-66) 2.Tác phẩm: (sgk-66) II/ ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN 1.Đọc, chú thích: Đọc: - Giải thích từ khó: (sgk-66) Kể tóm tắt: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ I/ TÌM HIỂU CHUNG Tiết 93,94: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ (Minh Huệ) Tiết 93,94: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ (Minh Huệ) I/ TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả: (sgk-66) 2. Tác phẩm: (sgk-66) II/ ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN 1.Đọc, chú thích: 2.Kết cấu, bố cục: Thể thơ: ngũ ngôn (5 tiếng- nhiều khổ.) Phương thức biểu đạt: tự sự - trữ tình, kết hợp yếu tố miêu tả. Mạch cảm xúc chính: Tình cảm của Bác đối với bộ đội, dân công và tình cảm của anh đội viên đối với Bác. Bố cục: 3 phần: - 1.Từ đầu-> “mà đi”: Cảm nhận về Bác và cảm xúc của anh bộ đội lần thức giấc thứ nhất. 2.Tiếp-> “cùng Bác”: Cảm nhận về Bác và cảm xúc của anh bộ đội lần thức giấc thứ ba. 3.Còn lại: Khẳng định hình tượng Bác như một chân lí. Bài thơ được trình bày như một câu chuyện về một đêm không ngủ của Bác trên đường đi chiến dịch trong thời kì kháng chiến chống Pháp: -Hoàn cảnh: trên đường đi chiến dịch, trời mưa lâm thâm và lạnh. -Thời gian: một đêm khuya, từ lúc anh đội viên thức giấc lần 1 đến lần 3 và thức luôn cùng Bác. -Địa điểm: trong mái lều tranh xơ xác, nơi tạm trú của bộ đội. Tiết 93,94: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ (Minh Huệ) I/ TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả: (sgk-66) 2. Tác phẩm: (sgk-66) II/ ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN 1.Đọc, chú thích: 2.Kết cấu, bố cục: 3.Phân tích bài thơ: a.Hình tượng Bác Hồ qua cái nhìn của anh đội viên: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ a.Hình tượng Bác Hồ qua cái nhìn của anh đội viên: Tư thế, hình dáng Cử chỉ, hành động Lời nói, tâm tư +Lần 1:- ngồi, lặng yên-Vẻ mặt: trầm ngâm; mái tóc bạc. +Lần 2: -vẫn ngồi đinh ninh Chòm râu im phăng phắc Khắc hoạ chiều sâu tâm trạng suy nghĩ, lo lắng một điều gì đó còn ẩn sâu kín đáo trong tâm hồn Bác. -Đốt lửa… -dém chăn -từng người… -nhón chân nhẹ nhàng Cụm ĐT, điệp từ, từ láy gợi hình Tình thương yêu chăm lo, ân cần, tỉ mỉ, chu đáo, chứa chan, sự tôn trọng, nâng niu của vị Cha già đối với những chiến sĩ thật cảm động. +Lần1:Chú cứ việc ngủ ngon Ngày mai đi đánh giặc +Lần3:Chú cứ việc ngủ ngon… -Bác ngủ không an lòng -Bác thương đoàn dân công… -Càng thương càng nóng ruột Mong trời sáng mau mau. -Lời nói ngắn gọn, nhẹ nhàng, lời nhắc nhở nhiệm vụ, tình cảm gần gũi như cha với con. - Điệp từ,cặp từ sóng đôi tăng tiến. Lời tâm sự, trò chuyện tâm tình bộc lộ tình cảm rộng lớn của Bác yêu thương lo lắng cho bộ đội và dân công ( đặc biệt là dân công). Từ láy tượng hình, miêu tả Tư thế hình dáng Cử chỉ hành động Tình thương yêu chăm lo, ân cần, tỉ mỉ, chu đáo, chứa chan, sự tôn trọng, nâng niu của vị Cha già đối với những chiến sĩ thật cảm động. Lời nói Hình ảnh Bác Hồ giản dị, gần gũi chân thực mà lớn lao. Bác đã giành tình thương yêu mênh mông sâu nặng, sự chăm sóc ân cần, lo lắng chu đáo đối với chiến sĩ, đồng bào thật thấm thía và cảm động. Khắc hoạ chiều sâu tâm trạng suy nghĩ, lo lắng một điều gì đó còn ẩn sâu kín đáo trong tâm hồn Bác. -Lời nói ngắn gọn, nhẹ nhàng, lời nhắc nhở nhiệm vụ, tình cảm gần gũi như cha với con. - Điệp từ,cặp từ sóng đôi tăng tiến. Lời tâm sự, trò chuyện tâm tình bộc lộ tình cảm rộng lớn của Bác yêu thương lo lắng cho bộ đội và dân công ( đặc biệt là dân công). Tiết 93,94: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ (Minh Huệ) I/ TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả 2. Tác phẩm: II/ ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN 1.Đọc, chú thích: 2.Kết cấu, bố cục: 3.Phân tích bài thơ: a.Hình tượng Bác Hồ qua cái nhìn của anh đội viên: Hình ảnh Bác Hồ giản dị, gần gũi chân thực mà lớn lao. Bác đã giành tình thương yêu mênh mông sâu nặng, sự chăm sóc ân cần, lo lắng chu đáo đối với chiến sĩ, đồng bào thật thấm thía và cảm động. Đêm nay Bác không ngủ (Phù điêu nhôm của Hà Trí Dũng) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ -Đọc diễn cảm bài thơ -Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ kể về chuyện gì? Hãy kể tóm tắt lại câu chuyện đó. -Phân tích cảm thụ nội dung- nghệ thuật bài thơ theo câu hỏi sgk-67 -Giờ sau tìm hiểu tiếp: Tâm trạng,tình cảm của anh đội viên đối với Bác Hồ.

File đính kèm:

  • pptdem nay Bac khong ngu(1).ppt