Câu 1: Hãy nêu các thành phần câu mà em đã được học? Nêu một ví dụ và xác định các thành phần câu? (8 đ)
Câu 2: Đối với tiết học ngày hôm nay, em đã chuẩn bị được những nội dung nào (2đ)
22 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1281 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 93: khởi ngữ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO VIÊN: MAI THỊ LUYẾN TRƯỜNG THCS THẠNH ĐÔNG Kiểm tra miệng: Câu 1: Hãy nêu các thành phần câu mà em đã được học? Nêu một ví dụ và xác định các thành phần câu? (8 đ) Câu 2: Đối với tiết học ngày hôm nay, em đã chuẩn bị được những nội dung nào (2đ) Tiết 93 KHỞI NGỮ a/ Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động. (Nguyễn Quang Sáng – Chiếc lược ngà) - Ví dụ: b/ Giàu, tôi cũng giàu rồi. (Nguyễn Công Hoan - Bước đường cùng) c/ Sống, chúng ta mong được sống làm người. (Tố Hữu) 1/ Khái niệm: I. ĐẶC ĐIỂM VÀ CÔNG DỤNG CỦA KHỞI NGỮ: Tiết 93: KHỞI NGỮ CN VN CN VN VN CN a/ Nghe gọi, con bé giật mình , tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động. (Nguyễn Quang Sáng – Chiếc lược ngà) b/ Giàu, tôi cũng giàu rồi. (Nguyễn Công Hoan - Bước đường cùng) c/ Sống, chúng ta mong được sống làm người. (Tố Hữu) ? Xác định vị trí của các từ ngữ in đậm ? Vị trí: đứng trước chủ ngữ. ĐẶC ĐIỂM VÀ CÔNG DỤNG CỦA KHỞI NGỮ: 1. Khái niệm: - Ví dụ: Tiết 93: KHỞI NGỮ a/ Nghe gọi, con bé giật mình , tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động. (Nguyễn Quang Sáng – Chiếc lược ngà) b/ Giàu, tôi cũng giàu rồi. (Nguyễn Công Hoan - Bước đường cùng) c/ Sống, chúng ta mong được sống làm người. (Tố Hữu) Các từ in đậm có quan hệ gì với nội dung của câu ? Các từ in đậm nêu lên nội dung được nói đến trong câu. ĐẶC ĐIỂM VÀ CÔNG DỤNG CỦA KHỞI NGỮ: 1. Khái niệm: - Ví dụ: Tiết 93: KHỞI NGỮ I . ĐẶC ĐIỂM VÀ CÔNG DỤNG CỦA KHỞI NGỮ TRONG CÂU: 1. Khái niệm: Tiết 93 KHỞI NGỮ - Khởi ngữ ( còn gọi là đề ngữ, thành phần khởi ý) là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu. VD: Giàu, tôi / cũng giàu rồi. (Nguyễn Công Hoan) KN CN VN ? Xác định khởi ngữ trong hai câu sau: a) Tôi đọc quyển sách này rồi. b) Quyển sách này, tôi đọc nó rồi. Câu a) Không có khởi ngữ. (chỉ có bổ ngữ) Câu b) Khởi ngữ là “quyển sách này” ĐẶC ĐIỂM VÀ CÔNG DỤNG CỦA KHỞI NGỮ: 1. Khái niệm: - Ví dụ: Tiết 93: KHỞI NGỮ ? Phân biệt khởi ngữ và bổ ngữ? Cho ví dụ: Ông ấy, rượu không uống, thuốc không hút. Lưu ý: Trong một số trường hợp khởi ngữ đứng sau chủ ngữ. Khởi ngữ là từ “rượu”, “thuốc”, khởi ngữ đứng sau chủ ngữ. ? Xác định khởi ngữ trong câu trên? Nhận xét vị trí của khởi ngữ trong câu? I. ĐẶC ĐIỂM VÀ CÔNG DỤNG CỦA KHỞI NGỮ: Tiết 93: KHỞI NGỮ I. ĐẶC ĐIỂM VÀ CÔNG DỤNG CỦA KHỞI NGỮ: 1. Khái niệm: 2. Đặc điểm: Ví dụ: - Tôi thì tôi xin chịu. Tiết 93: KHỞI NGỮ ? Nhận xét chức năng ngữ pháp của khởi ngữ? Là thành phần phụ không tham gia kết cấu chủ ngữ, vị ngữ. KN CN VN I. ĐẶC ĐIỂM VÀ CÔNG DỤNG CỦA KHỞI NGỮ: 1. Khái niệm: 2. Đặc điểm: Ví dụ: - Giàu, tôi cũng giàu rồi. KN CN VN - Tôi thì tôi xin chịu. Tiết 93: KHỞI NGỮ ? Vậy, trước khởi ngữ thường có những từ ngữ nào? Thuộc từ loại nào? Trước khởi ngữ có thể thêm các quan hệ từ như: về, đối với, … KN CN VN ? Thêm các từ: về, đối với,... vào trước các khởi ngữ trên? I. ĐẶC ĐIỂM VÀ CÔNG DỤNG CỦA KHỞI NGỮ: 1. Khái niệm: 2. Đặc điểm: Ví dụ: - Giàu, tôi cũng giàu rồi. KN CN VN - Tôi thì tôi xin chịu. KN CN VN Tiết 93: KHỞI NGỮ Sau khởi ngữ còn có dấu phẩy hoặc trợ từ thì… ? Ngoài ra, khởi ngữ có những đặc điểm nào? I. ĐẶC ĐIỂM VÀ CÔNG DỤNG CỦA KHỞI NGỮ: 1. Khái niêm: 2. Đặc điểm: 3. Công dụng: VD: - Sống, chúng ta mong được sống làm người. ( Tố Hữu) - Giàu, tôi cũng giàu rồi. ( Nguyễn Công Hoan) Tiết 93: KHỞI NGỮ ? Các khởi ngữ trên có tác dụng gì trong câu ? Nêu lên đề tài được nói đến trong câu. - VD: Hăng hái học tập, đó là đức tính tốt của học sinh. ? Trong thực tế, các em đã sử dụng khởi ngữ trong những trường hợp nào? Các em đã sử dụng như thế nào? II. LUYỆN TẬP Tiết 93: KHỞI NGỮ Tiết 93 KHỞI NGỮ Trò chơi tiếp sức: Thời gian: 3 phút. ? Đặt câu có sử dụng khởi ngữ và xác định khởi ngữ trong câu văn? I. ĐẶC ĐIỂM VÀ CÔNG DỤNG CỦA KHỞI NGỮ: II. LUYỆN TẬP: Bài 1: Hãy xác định khởi ngữ trong những câu sau: Tiết 93: KHỞI NGỮ a. Ông cứ đứng vờ vờ xem tranh ảnh chờ người khác đọc rồi nghe lỏm. Điều này ông khổ tâm hết sức. b. Một mình thì anh bạn trên trạm đỉnh Phan - xi - păng ba nghìn một trăm bốn mươi hai mét kia mới một mình hơn cháu. c. Làm khí tượng, ở được cao thế mới là lí tưởng chứ. d. Đối với cháu, thật là đột ngột… […] KN KN KN KN b., Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng. KN Bài tập 2: Hãy viết lại các câu sau đây bằng cách chuyển phần được in đậm thành khởi ngữ (có thể thêm trợ từ thì ). a/ Anh ấy làm bài cẩn thận lắm. Làm bài thì anh ấy cẩn thận lắm. b/ Tôi hiểu rồi nhưng tôi chưa giải được. Hiểu thì tôi hiểu rồi nhưng giải thì tôi chưa giải được. I. ĐẶC ĐIỂM VÀ CÔNG DỤNG CỦA KHỞI NGỮ: II. LUYỆN TẬP: Tiết 93: KHỞI NGỮ Bài 3: Trong các câu sau, câu nào không có khởi ngữ ? A. Quyển này tôi đọc rồi. B. Máy này, tôi đã dùng nó nhiều lần rồi.. C. Là hoa, tôi sẽ là một đóa hướng dương. D. Làm người, ai lại làm như thế. I. ĐẶC ĐIỂM VÀ CÔNG DỤNG CỦA KHỞI NGỮ: II. LUYỆN TẬP: Tiết 93: KHỞI NGỮ I. ĐẶC ĐIỂM VÀ CÔNG DỤNG CỦA KHỞI NGỮ: II. LUYỆN TẬP: Tiết 93: KHỞI NGỮ Bài tập 4: Viết đoạn văn khoảng 3 - 4 câu, trong đó có sử dụng khởi ngữ. Xác định khởi ngữ trong đoạn văn. I. ĐẶC ĐIỂM VÀ CÔNG DỤNG CỦA KHỞI NGỮ: II. LUYỆN TẬP: Bài 4: Tiết 93: KHỞI NGỮ TỔNG KẾT: Tiết 93: KHỞI NGỮ 1.Đối với bài học tiết này: - Học thuộc phần bài ghi . - Tìm câu có thành phần khởi ngữ trong một văn bản đã học. - Viết một đoạn văn có sử dụng khởi ngữ . Chỉ ra các khởi ngữ có trong đoạn văn. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 2. Đối với bài học tiết sau: Chuẩn bị bài: Các thành phần biệt lập. Tìm hiểu đặc điểm và công dụng của thành phần cảm thán và thành phần tình thái. Tìm thêm ví dụ. Chuẩn bị bài tiết 94: Phép phân tích và tổng hợp. Đọc văn bản : Trang phục. Tìm hiểu về phép phân tích và tổng hợp được thể hiện trong văn bản trên. Tiết 93 KHỞI NGỮ
File đính kèm:
- Ngu Van Tiet 93.ppt