Bài giảng Tiết 61: Văn bản Làng_ Kim Lân

*Phần 1: Từ đầu “Ruột gan ông lão cứ múa cả lên, vui quá”: Cuộc sống của ông Hai trước khi nghe tin làng chợ Dầu theo Tây

*Phần 2: Từ “Ông lão náo nức” ? “cũng vợi đi được đôi phần”: Cuộc sống của ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo Tây.

*Phần 3: Phần còn lại của văn bản: Cuộc sống của ông Hai khi thoát khỏi tin xấu về làng.

 

ppt22 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1283 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 61: Văn bản Làng_ Kim Lân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng các thày cô giáo về dự giờ thăm lớp tiết: ngữ văn lớp 9b Kiểm tra bài cũ : Đọc thuộc bài thơ ánh trăng của tác giả Nguyễn Duy? Chủ đề của bài thơ là gì? (Kim Lân) Tiết 61:VĂN BảN Tiết 61 Kim Lõn LÀNG Ai đó từng xem Làng Vũ Đại ngày ấy sẽ hỡnh dung được nhà văn Kim Lõn đậm chất nụng dõn qua nhõn vật Lóo Hạc Những sáng tác chính LÀNG Tiết 61 Kim Lõn .Phương thức biểu đạt: Miờu tả, tự sự, biểu cảm. .Ngụi kể: Ngụi thứ ba Bố cục: 3 phần *Phần 1: Từ đầu “Ruột gan ông lão cứ múa cả lên, vui quá”: Cuộc sống của ông Hai trước khi nghe tin làng chợ Dầu theo Tây *Phần 2: Từ “Ông lão náo nức”  “cũng vợi đi được đôi phần”: Cuộc sống của ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo Tây. *Phần 3: Phần còn lại của văn bản: Cuộc sống của ông Hai khi thoát khỏi tin xấu về làng. Ông Hai là người rất yêu quý cái Làng chợ Dầu của mình. Cuộc kháng chiến nổ ra, vì hoàn cảnh gia đình, ông buộc phải theo vợ con tản cư lên phố chợ. ở nơi tản cư cuộc sống còn tạm bợ, khó khăn nhưng ông vẫn luôn nhớ về làng, thiết tha gắn bó với làng quê và quan tâm đến cuộc kháng chiến của dân tộc. Cái tin làng chợ Dầu theo giặc nghe được từ một người tản cư đã khiến ông Hai luôn đau khổ dằn vặt vì ông vốn là người làng Chợ Dầu. Không dám trò chuyện cùng ai, ông đành trò chuyện với đứa con út để tỏ tấm lòng trong sạch, ngay thẳng của mình với làng quê, với đất nước và kháng chiến. Được tin từ ông chủ tịch làng Chợ Dầu rằng làng mình không làm việt gian theo giặc, ông Hai liền rời khỏi nhà, khăn áo chỉnh tề, mua quà cho con, loan báo tới hàng xóm quen biết tin vui này. Mọi người mừng vui cho ông. Buổi trưa hôm ấy ông Hai ở nhà một mình. Con bé lớn gánh hàng ra quán cho mẹ chưa thấy về. Hai đứa bé thì ông cắt chúng nó ra vườn trông mấy luống rau mới cấy lại chẳng gà vặt hết. Ông Hai hì hục vỡ một vạt đất rậm ngoài bờ suối từ sáng đến giờ, ông tính để trồng thêm vài trăm gốc sắn ăn vào những tháng đói sang năm. Có một mình, ông phải cố, hai vai ông mỏi nhừ… …Ông lại nghĩ về cái làng của ông, lại nghĩ đến những ngày cùng làm việc với anh em. ồ, sao mà độ ấy vui thế. Ông thấy mình như trẻ ra. Cũng hát hỏng, bông phèng, cũng đào, cũng cuốc mê man suốt ngày. Trong lòng ông lão lại thấy náo nức hẳn lên. Ông lại muốn về làng, lại muốn được cùng anh em đào đường, đắp ụ ,xẻ hào, khuân đá… Không biết cái chòi gác ở đầu làng đã dựng xong chưa? Những đường hầm bí mật chắc là còn khướt lắm. Chao ôi! Ông lão nhớ làng, nhớ cái làng quá Tìm đoạn văn và chỉ ra những chi tiết trong đoạn văn đó thể hiện mối quan tâm của ông Hai đối với cuộc kháng chiến của dân tộc? …Ông Hai đi nghêng ngang giữa đường…Gặp ai quen ông cũng níu lại cười cười: -Nắng này là bỏ mẹ chúng nó! Có người bỡ ngỡ hỏi lại:” Chúng nó là đứa nào?” thì ông lão bật cười, giơ tay trỏ về phía có tiếng súng: -Tây ấy chứ còn chúng nó nào nữa. Ngồi trong vị trí giờ bằng ngồi tù. Dứt lời ông lão lao đi, làm như đang bận nhiều công việc lắm. Cũng như mọi hôm, việc đầu tiên là ông đi vào phòng thông tin nghe đọc báo. Ông cứ vờ vờ xem tranh ảnh chờ người khác đọc rồi nghe lỏm… Hôm nay may quá, vớ được anh dân quân đọc rất to, dõng dạc, rành rọt từng tiếng một .Cơ chừng anh ta cũng mới học, đánh vần được chữ nào anh ta đọc luôn chữ ấy. Ông lão nghe chẳng sót một câu nào. Bao nhiêu là tin hay. Một em nhỏ trong ban tuyên truyền xung phong bơi ra giữa hồ Hoàn Kiếm cắm quốc kì lên Tháp Rùa. Đấy, cứ kêu chúng nó trẻ con mãi đi, liệu đã bằng chúng nó chưa?. Một anh trung đội trưởng sau khi giết được bảy tên giặc đã tự sát bằng một quả lựu đạn cuối cùng. Đội nữ du kích Trưng Trắc giả làm người đi mua hàng đã bắt sống một tên quan Hai bốt Thao ngay giữa chợ. Khiếp thật, tinh những người tài giỏi cả. Lại còn bao nhiêu tin đột kích nữa, chỗ này giết được năm Pháp với hai Việt gian; chỗ kia phá đổ một xe tăng với hai xe díp. Cứ thế, chỗ này giết một tí, chỗ kia giết một tí, cả súng ống cũng vậy, hôm nay dăm khẩu, ngày mai dăm khẩu, tích tiểu thành đại, làm gì mà rồi thằng Tây không bước sớm..Ruột gan ông lão cứ múa cả lên, vui quá ! …Ông Hai đi nghêng ngang giữa đường…Gặp ai quen ông cũng níu lại cười cười: -Nắng này là bỏ mẹ chúng nó! Có người bỡ ngỡ hỏi lại:” Chúng nó là đứa nào?” thì ông lão bật cười, giơ tay trỏ về phía có tiếng súng: -Tây ấy chứ còn chúng nó nào nữa. Ngồi trong vị trí giờ bằng ngồi tù. Dứt lời ông lão lao đi, làm như đang bận nhiều công việc lắm. Cũng như mọi hôm, việc đầu tiên là ông đi vào phòng thông tin nghe đọc báo. Ông cứ vờ vờ xem tranh ảnh chờ người khác đọc rồi nghe lỏm… Hôm nay may quá, vớ được anh dân quân đọc rất to, dõng dạc, rành rọt từng tiếng một .Cơ chừng anh ta cũng mới học, đánh vần được chữ nào anh ta đọc luôn chữ ấy. Ông lão nghe chẳng sót một câu nào. Bao nhiêu là tin hay. Một em nhỏ trong ban tuyên truyền xung phong bơi ra giữa hồ Hoàn Kiếm cắm quốc kì lên Tháp Rùa.Đấy, cứ kêu chúng nó trẻ con mãi đi, liệu đã bằng chúng nó chưa?. Một anh trung đội trưởng sau khi giết được bảy tên giặc đã tự sát bằng một quả lựu đạn cuối cùng. Đội nữ du kích Trưng Trắc giả làm người đi mua hàng đã bắt sống một tên quan Hai bốt Thao ngay giữa chợ. Khiếp thật, tinh những người tài giỏi cả. Lại còn bao nhiêu tin đột kích nữa, chỗ này giết được năm Pháp với hai Việt gian; chỗ kia phá đổ một xe tăng với hai xe díp. Cứ thế, chỗ này giết một tí, chỗ kia giết một tí, cả súng ống cũng vậy, hôm nay dăm khẩu, ngày mai dăm khẩu, tích tiểu thành đại, làm gì mà rồi thằng Tây không bước sớm..Ruột gan ông lão cứ múa cả lên, vui quá ! …Ông Hai đi nghêng ngang giữa đường…Gặp ai quen ông cũng níu lại cười cười: -Nắng này là bỏ mẹ chúng nó! Có người bỡ ngỡ hỏi lại:” Chúng nó là đứa nào?” thì ông lão bật cười, giơ tay trỏ về phía có tiếng súng: -Tây ấy chứ còn chúng nó nào nữa. Ngồi trong vị trí giờ bằng ngồi tù. Dứt lời ông lão lao đi, làm như đang bận nhiều công việc lắm. Cũng như mọi hôm, việc đầu tiên là ông đi vào phòng thông tin nghe đọc báo. Ông cứ vờ vờ xem tranh ảnh chờ người khác đọc rồi nghe lỏm… Hôm nay may quá, vớ được anh dân quân đọc rất to, dõng dạc, rành rọt từng tiếng một .Cơ chừng anh ta cũng mới học, đánh vần được chữ nào anh ta đọc luôn chữ ấy. Ông lão nghe chẳng sót một câu nào. Bao nhiêu là tin hay. Một em nhỏ trong ban tuyên truyền xung phong bơi ra giữa hồ Hoàn Kiếm cắm quốc kì lên Tháp Rùa. Đấy, cứ kêu chúng nó trẻ con mãi đi, liệu đã bằng chúng nó chưa? Một anh trung đội trưởng sau khi giết được bảy tên giặc đã tự sát bằng một quả lựu đạn cuối cùng. Đội nữ du kích Trưng Trắc giả làm người đi mua hàng đã bắt sống một tên quan Hai bốt Thao ngay giữa chợ. Khiếp thật, tinh những người tài giỏi cả. Lại còn bao nhiêu tin đột kích nữa, chỗ này giết được năm Pháp với hai Việt gian; chỗ kia phá đổ một xe tăng với hai xe díp. Cứ thế, chỗ này giết một tí, chỗ kia giết một tí, cả súng ống cũng vậy, hôm nay dăm khẩu, ngày mai dăm khẩu, tích tiểu thành đại, làm gì mà rồi thằng Tây không bước sớm..Ruột gan ông lão cứ múa cả lên, vui quá ! Để tóm tắt văn bản Làng có bạn đã nêu lên các sự việc chính theo trình tự như sau: a. Cuộc sống của gia đình ông ở nơi tản cư rất khó khăn, vất vả nhưng không làm ông nguôi đi nỗi nhớ về làng chợ Dầu quê hương ông và mối quan tâm sâu sắc tới cuộc kháng chiến. b. Ông vô cùng vui sướng, phấn khởi khi cái tin làng chợ Dầu quê ông theo giặc đã được cải chính. c. Ông đau khổ, dằn vặt, nhục nhã không dám nhìn thấy ai khi nghe tin làng chợ Dầu theo Tây. d. Trong kháng chiến chống Pháp, ông Hai và gia đình phải dời làng đi tản cư. ? Các sự việc trên đã đầy đủ và hợp lí chưa? Có cần thay đổi không ? Vì sao Bài tập => d-> a -> c -> b Nhận xét nào sau đây không phù hợp với nhà văn Kim Lân? A/ Là nhà văn chuyên viết về truyện ngắn và có sáng tác đăng báo từ trước cách mạng với đề tài chủ yếu là sinh hoạt làng quê và cảnh ngộ của người nông dân B/ Là nhà văn hiện thực phê phán xuất sắc với những sáng tác chủ yếu về đề tài người nông dân. C/ Ông đã từng tham gia đóng phim “Làng Vũ Đại ngày ấy” với vai Lão Hạc. D/ Ông am hiểu và gắn bó sâu sắc với nông thôn và người nông dân. Bài tập 1 Tác phẩm Làng được sáng tác vào thời kì nào? A/ Từ năm 1944 khi chúng ta chuẩn bị Tổng khởi nghĩa. B/ Năm 1948 khi cả nước đang sục sôi kháng chiến chống Pháp. C/ Năm 1971 khi đất nước đang chia làm hai miền. D/ Sau năm 1975. Bài tập 2 3.1.Tác phẩm đã sử dụng những phương thức biểu đạt nào? Phương thức biểu đạt nào là chính? A/ Tự sự và biểu cảm. B/Tự sự xen lẫn miêu tả và biểu cảm. C/ Tự sự và miêu tả, nghị luận. D/ Tự sự, miêu tả, biểu cảm và nghị luận. 3.2.Truyện được kể theo ngôi thứ mấy? A/ Ngôi thứ nhất. B/ Ngôi thứ ba. Bài tập 3 T Ả N C Ư C Ả I C H Í N H Đ Ơ N S A I B è N H D Â N G I A L Â M C U N G C Ú C 1. Tạm rời nơi cư trỳ đến vựng khỏc…? 2. Sửa lại, núi cho đỳng sự thật? 3. Khụng giữ đỳng như lời, thiếu trung thực, thay lũng đổi dạ? 4. Phong trào dạy chữ quốc ngữ, thanh toỏn nạn mự chữ sau cỏch mạng? 5. Huyện ở phớa nam tỉnh Bắc Ninh nay thuộc Hà Nội? 6.Dỏng đi cắm cỳi, nhanh ,vội? 7.Làng thuộc huyện Từ Sơn,tỉnh Bắc Ninh, cú tờn chữ là Phự Lưu…cũn đựoc gọi là làng gỡ? Hóy tỡm ụ chữ hàng dọc cú tờn gọi trờn? Ợ H C U Ầ D Hướng dẫn học và làm bài về nhà. Tóm tắt lại văn bản. Tìm và phân tích những chi tiết thể hiện tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc và khi thoát khỏi tin xấu về làng. Xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo cùng các em học sinh

File đính kèm:

  • pptlangkim lan(1).ppt