Ví dụ:
Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động.
(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)
b. Giàu, tôi cũng giàu rồi.
(Nguyễn Công Hoan, Bước đường cùng)
c. Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ, chúng ta có thể tin ở tiếng ta, không sợ nó thiếu giàu và đẹp [.].
(Phạm Văn Đồng, Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt)
15 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1227 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 93: Khởi ngữ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phßng gd&®t xu©n trêng Gi¸o viªn thùc hiÖn : Ph¹m thÞ hêng Kiểm tra bài cũ Em hãy phân tích cấu trúc ngữ pháp của những câu sau: 1. Tôi đọc quyển sách này rồi. 2. Quyển sách này tôi đọc rồi. CN BN CN VN VN Quyển sách này I. Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ. 1. Phân tích ngữ liệu mẫu: Ví dụ: Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động. (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) b. Giàu, tôi cũng giàu rồi. (Nguyễn Công Hoan, Bước đường cùng) c. Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ, chúng ta có thể tin ở tiếng ta, không sợ nó thiếu giàu và đẹp [...]. (Phạm Văn Đồng, Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt) CN VN CN VN CN VN 2. Kết luận - Là thành phần phụ đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu. I. Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ. 1. Phân tích ngữ liệu mẫu: Ví dụ: Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động. (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) b. Giàu, tôi cũng giàu rồi. (Nguyễn Công Hoan, Bước đường cùng) c. Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ, chúng ta có thể tin ở tiếng ta, không sợ nó thiếu giàu và đẹp. (Phạm Văn Đồng, Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt) CN VN CN VN CN VN 2. Kết luận - Là thành phần phụ đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu. anh Giàu nghệ anh giàu tiếng ta các thể văn trong lĩnh vực văn Ghi nhớ : Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu. I. Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ. 1. Phân tích ngữ liệu mẫu: Ví dụ: Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động. (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) b. Giàu, tôi cũng giàu rồi. (Nguyễn Công Hoan, Bước đường cùng) c. Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ, chúng ta có thể tin ở tiếng ta, không sợ nó thiếu giàu và đẹp. (Phạm Văn Đồng, Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt) CN VN CN VN CN VN 2. Kết luận - Là thành phần phụ đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu. anh Giàu nghệ anh giàu tiếng ta các thể văn trong lĩnh vực văn - Khởi ngữ có quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp với nòng cốt câu. I. Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ. 1. Phân tích ngữ liệu mẫu: Ví dụ: Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động. (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) b. Giàu, tôi cũng giàu rồi. (Nguyễn Công Hoan, Bước đường cùng) c. Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ, chúng ta có thể tin ở tiếng ta, không sợ nó thiếu giàu và đẹp [...]. (Phạm Văn Đồng, Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt) CN VN CN VN CN VN 2. Kết luận - Là thành phần phụ đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu. anh Giàu nghệ anh giàu tiếng ta các thể văn trong lĩnh vực văn - Khởi ngữ có quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp với nòng cốt câu. a. Anh không ghìm nổi xúc động. b. Tôi cũng giàu rồi. c. Chúng ta có thể tin ở tiếng ta, không sợ nó thiếu giàu và đẹp [...]. - Khởi ngữ nhấn mạnh, tỏ thái độ đánh giá hoặc phán đoán của người nói đối với đề tài được nói đến trong câu. I. Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ. 1. Phân tích ngữ liệu mẫu: Ví dụ: Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động. (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) b. Giàu, tôi cũng giàu rồi. (Nguyễn Công Hoan, Bước đường cùng) c. Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ, chúng ta có thể tin ở tiếng ta, không sợ nó thiếu giàu và đẹp [...]. (Phạm Văn Đồng, Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt) CN VN CN VN CN VN 2. Kết luận - Là thành phần phụ đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu. anh Giàu nghệ anh giàu tiếng ta các thể văn trong lĩnh vực văn - Khởi ngữ có quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp với nòng cốt câu. - Khởi ngữ nhấn mạnh, tỏ thái độ đánh giá hoặc phán đoán của người nói đối với đề tài được nói đến trong câu. I. Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ. 1. Phân tích ngữ liệu mẫu: Ví dụ: Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động. (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) b. Giàu, tôi cũng giàu rồi. (Nguyễn Công Hoan, Bước đường cùng) c. Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ, chúng ta có thể tin ở tiếng ta, không sợ nó thiếu giàu và đẹp. (Phạm Văn Đồng, Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt) CN VN CN VN CN VN 2. Kết luận - Là thành phần phụ đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu. anh Giàu nghệ anh giàu tiếng ta các thể văn trong lĩnh vực văn - Khởi ngữ quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp với nòng cốt câu. Ví dụ: - Giàu thì tôi cũng giàu rồi. - Tôi là tôi không biết đâu đấy! - Trước khởi ngữ có thể thêm quan hệ từ “về”, “đối với”; sau khởi ngữ có thể thêm trợ từ “thì”, “là”. - Khởi ngữ nhấn mạnh, tỏ thái độ đánh giá hoặc phán đoán của người nói đối với đề tài được nói đến trong câu. I. Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ. 1. Phân tích ngữ liệu mẫu: 2. Kết luận - Là thành phần phụ đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu. - Khởi ngữ có quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp với nòng cốt câu. - Trước khởi ngữ có thể thêm quan hệ từ “về”, “đối với” sau khởi ngữ có thể thêm trợ từ “thì”, “là”. - Khởi ngữ nhấn mạnh, tỏ thái độ đánh giá hoặc phán đoán của người nói đối với đề tài được nói đến trong câu. I. Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ. 1. Phân tích ngữ liệu mẫu: 2. Kết luận - Là thành phần phụ đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu. - Khởi ngữ có quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp với nòng cốt câu. - Trước khởi ngữ có thể thêm quan hệ từ “về”, “đối với” sau khởi ngữ có thể thêm trợ từ “thì”, “là”. - Khởi ngữ nhấn mạnh, tỏ thái độ đánh giá hoặc phán đoán của người nói đối với đề tài được nói đến trong câu. Bài tập nhanh : Em hãy đánh dấu vào câu em cho là có khởi ngữ 1. Tôi thì tôi xin chịu. 2. Tôi chỉ thấy bán quyển sách này ở đây. 3. Với chiếc xe đạp, Nam đến trường đúng giờ hơn. 4. Miệng ông ông nói, đình làng ông ngồi. 5. Tình yêu quê hương làng mạc, đó chính là yếu tố để bồi dưỡng tinh thần yêu nước của con người. I. Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ. 1. Phân tích ngữ liệu mẫu: 2. Kết luận - Là thành phần phụ đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu. - Khởi ngữ có quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp với nòng cốt câu. - Trước khởi ngữ có thể thêm quan hệ từ “về”, “đối với” sau khởi ngữ có thể thêm trợ từ “thì”, “là”. II. Luyện tập 1. Bài tập 1 Bài tập 1: Tìm khởi ngữ trong các đoạn trích sau đây: a) Ông cứ đứng vờ vờ xem tranh ảnh chờ người khác đọc rồi nghe lỏm. Điều này ông khổ tâm hết sức. (Kim Lân, Làng) b) – Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng. (Nam Cao, Lão Hạc) c) Một mình thì anh bạn trên trạm đỉnh Phan- xi-păng ba nghìn một trăm bốn mươi hai mét kia mới một mình hơn cháu. (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) d) Làm khí tượng, ở được cao thế mới là lí tưởng chứ. (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) e) Đối với cháu, thật là đột ngột [... ]. (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) Điều này chúng mình Một mình Làm khí tượng cháu - Khởi ngữ nhấn mạnh, tỏ thái độ đánh giá hoặc phán đoán của người nói đối với đề tài được nói đến trong câu. I. Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ. 1. Phân tích ngữ liệu mẫu: 2. Kết luận - Là thành phần phụ đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu. - Khởi ngữ có quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp với nòng cốt câu. - Trước khởi ngữ có thể thêm quan hệ từ “về”, “đối với” sau khởi ngữ có thể thêm trợ từ “thì”, “là”. II. Luyện tập 1. Bài tập 1 - Khởi ngữ nhấn mạnh, tỏ thái độ đánh giá hoặc phán đoán củ người nói đối với đề tài được nói đến trong câu. 2. Bài tập 2 Bài tập 2: Hãy viết lại các câu sau đây bằng cách chuyển phần được in đậm thành khởi ngữ (có thể thêm trợ từ thì ): a. Anh ấy làm bài cẩn thận lắm. b. Tôi hiểu rồi nhưng tôi chưa giải được. Hiểu thì tôi hiểu rồi nhưng giải thì tôi chưa giải được. Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm. I. Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ. 1. Phân tích ngữ liệu mẫu: 2. Kết luận - Là thành phần phụ đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu. - Khởi ngữ có quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp với nòng cốt câu. - Trước khởi ngữ có thể thêm quan hệ từ “về”, “đối với” sau khởi ngữ có thể thêm trợ từ “thì”, “là”. II. Luyện tập 1. Bài tập 1 - Khởi ngữ nhấn mạnh, tỏ thái độ đánh giá hoặc phán đoán củ người nói đối với đề tài được nói đến trong câu. 2. Bài tập 2 Bài tập: Cho đoạn văn: [...] Mấy chục năm đã qua đi. Tôi nay đã ở vào lứa tuổi thầy tôi ngày ấy, mái tóc đã điểm bạc. Còn thầy tôi, người đã đi xa mãi mãi. Mỗi độ ngày 20 – 11 đến, tôi hay nhớ thầy. Tận trong đáy lòng, tôi mong sao cho những đứa con tôi, trong đời học trò có được những người thầy như thầy chủ nhiệm của tôi ngày ấy [...]. (Bài làm của học sinh) thầy tôi I. Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ. 1. Phân tích ngữ liệu mẫu: 2. Kết luận - Là thành phần phụ đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu. - Khởi ngữ có quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp với nòng cốt câu. - Trước khởi ngữ có thể thêm quan hệ từ “về”, “đối với” sau khởi ngữ có thể thêm trợ từ “thì”, “là”. II. Luyện tập 1. Bài tập 1 - Khởi ngữ nhấn mạnh, tỏ thái độ đánh giá hoặc phán đoán củ người nói đối với đề tài được nói đến trong câu. 2. Bài tập 2 Hãy thiết lập một cuộc đối thoại giữa em và bạn bàn về hiện tượng trên, trong đó có câu sử dụng thành phần khởi ngữ. I. Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ. 1. Phân tích ngữ liệu mẫu: 2. Kết luận - Là thành phần phụ đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu. - Khởi ngữ có quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp với nòng cốt câu. - Trước khởi ngữ có thể thêm quan hệ từ “về”, “đối với” sau khởi ngữ có thể thêm trợ từ “thì”, “là”. II. Luyện tập 1. Bài tập 1 - Khởi ngữ nhấn mạnh, tỏ thái độ đánh giá hoặc phán đoán củ người nói đối với đề tài được nói đến trong câu. 2. Bài tập 2 Học bài, nắm được đặc điểm, công dụng của khởi ngữ trong câu. Chuẩn bị bài: Các thành phần biệt lập. I. Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ. 1. Phân tích ngữ liệu mẫu: 2. Kết luận - Là thành phần phụ đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu. - Khởi ngữ có quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp với nòng cốt câu. - Trước khởi ngữ có thể thêm quan hệ từ “về”, “đối với” sau khởi ngữ có thể thêm trợ từ “thì”, “là”. II. Luyện tập 1. Bài tập 1 - Khởi ngữ nhấn mạnh, tỏ thái độ đánh giá hoặc phán đoán củ người nói đối với đề tài được nói đến trong câu. 2. Bài tập 2
File đính kèm:
- Khoi ngu.ppt