Em hãy nêu nội dung và ý nghĩa của truyện “Buổi học cuối cùng ” .
*Đáp án : Qua câu chuyện buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở vùng An – dát bị quân phổ chiếm đóng và hình ảnh cảm động của thầy Ha - men , truyện đã thể hiện lòng yêu nước trong một biểu hiện cụ thể là tình yêu tiếng nói của dân tộc và nêu chân lý : “Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ , chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khoá chốn lao tù ” .
17 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1552 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 93 : Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường : THCS Đức giangGiáo Viên : trần văn tiếnGiáo án : Ngữ văn 6 . Tiết 93 : Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ - Kính chào quý thày cô Và chào các em học sinh Kính chào quý thày cô Và chào các em học sinh Kiểm tra bài cũ ? Em hãy nêu nội dung và ý nghĩa của truyện “Buổi học cuối cùng ” . *Đáp án : Qua câu chuyện buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở vùng An – dát bị quân phổ chiếm đóng và hình ảnh cảm động của thầy Ha - men , truyện đã thể hiện lòng yêu nước trong một biểu hiện cụ thể là tình yêu tiếng nói của dân tộc và nêu chân lý : “Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ , chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khoá chốn lao tù ” . I. Đọc – tìm hiểu chú thích 1. Đọc . 2. Chú thích . a. Tác giả , tác phẩm . * Tác giả : - Minh Huệ( 1927 - 2003 ) tên khai sinh là Nguyễn Thái . - Quê quán: Nghệ An . - Ông làm thơ từ thời kháng chiến chống thực dân Pháp . Tiết 93 : Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ - Tiết 93 : Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ –I. Đọc – tìm hiểu chú thích . 1. Đọc . 2. Chú thích .a. Tác giả , tác phẩm .* Tác giả : * Tác phẩm : - Là bài thơ nổi tiếng nhất của Minh Huệ . - Bài thơ được sáng tác năm 1951 dựa trên một sự kiện có thật . b. Từ khó ( SGK ) Tiết 93 : Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ - I. Đọc – tìm hiểu chú thích . II. Đọc – tìm hiểu văn bản . * Thể thơ : Thể thơ 5 chữ ( Ngũ ngôn ) * Phương thức biểu đạt : + Bài thơ làm theo phương thức biểu đạt nào sau đây: A- Là bài thơ trữ tình có yếu tố tự sự B – Là bài thơ tự sự có yếu tố miêu tả C – Là bài thơ trữ tình * Nhân vật trong bài thơ : - Nhân vật : Bác Hồ và anh đội viên . - Nhân vật trung tâm là Bác Hồ được hiện lên qua cái nhìn và tâm trạng của người chiến sĩ . Bác Hồ được hiện lên qua cái nhìn và tâm trạng của người chiến sĩ có ý nghĩa như thế nào? A- Hình ảnh Bác Hồ hiện lên một cách tự nhiên, khách quan, gần gũi với người chiến sĩ B - Hình ảnh Bác Hồ hiện lên một cách chủ quan 1. Cái nhìn và tâm trạng của anh đội viên đối với Bác : a. Lần thức dậy thứ nhất . “Anh đội viên thức dậy Thấy trời khuya lắm rồi Mà sao Bác vẫn ngồi Đêm nay Bác không ngủ ”. Anh thức dậy vào lúc trời đã khuya lắm rồi mà Bác vẫn không ngủ . - > Tâm trạng ngạc nhiên . Tiết 93 : Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ -I. Đọc – tìm hiểu chú thích . II. Đọc – tìm hiểu văn bản . Tiết 93 : Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ -I. Đọc – tìm hiểu chú thích . II. Đọc – tìm hiểu văn bản .1. Cái nhìn và tâm trạng của anh đội viên đối với Bác :a. Lần thức dậy thứ nhất . “Anh đội viên nhìn Bác Càng nhìn lại càng thương Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm Rồi Bác đi dém chăn Từng người từng ngừời một Sợ cháu mình giật thột Bác nhón chân nhẹ nhàng ” Bác đốt lửa sưởi ấm cho các chiến sĩ và đi dém chăn cho từng người một bằng một cử chỉ nhẹ nhàng và ân cần . -> Đó là tình yêu thương của một người cha dành cho con. - > Tâm trạng xúc động của người chiến sĩ trước những cử chỉ đầy tình yêu thương của Bác . Tiết 93 : Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ -I. Đọc – tìm hiểu chú thích . II. Đọc – tìm hiểu văn bản .1. Cái nhìn và tâm trạng của anh đội viên đối với Bác :a. Lần thức dậy thứ nhất . “ Anh đội viên mơ màng Như nằm trong giấc mộng Bóng Bác cao lồng lộng Âm hơn ngọn lửa hồng” - > Nghệ thuật : so sánh ( bóng Bác cao lồng lộng ấm hơn ngọn lửa hồng ) vừa thể hiện được sự lớn lao vĩ đại ( cao lồng lộng ) vừa thể hiện được sự gần gũi, ấm áp của Bác. - Thổn thức thốt lên câu hỏi thầm thì đầy tin yêu và lo lắng cho sức khoẻ của Bác. Tiết 93 : Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ -I. Đọc – tìm hiểu chú thích . II. Đọc – tìm hiểu văn bản .1. Cái nhìn và tâm trạng của anh đội viên đối với Bác :a. Lần thức dậy thứ nhất . b. Lần thức dậy thứ ba . “…Lần thứ ba thức dậy Anh hốt hoảng giật mình : Bác vẫn ngồi đinh ninh Chòm râu im phăng phắc Anh vội vàng nằng nặc : - Mời Bác ngủ Bác ơi ! Trời sắp sáng mất rồi Bác ơi ! Mời Bác ngủ ” Tiết 93 : Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ - I. Đọc – tìm hiểu chú thích . II. Đọc – tìm hiểu văn bản .1. Cái nhìn và tâm trạng của anh đội viên đối với Bác :a. Lần thức dậy thứ nhất . Anh hốt hoảng giật mình vì trời sắp sáng mà Bác thì vẫn ngồi đinh ninh . Tiết 93 : Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ - I. Đọc – tìm hiểu chú thích . II. Đọc – tìm hiểu văn bản .1. Cái nhìn và tâm trạng của anh đội viên đối với Bác :a. Lần thức dậy thứ nhất .b. Lần thức dậy thứ ba . “…Lần thứ ba thức dậy Anh hốt hoảng giật mình : Bác vẫn ngồi đinh ninh Chòm râu im phăng phắc Anh vội vàng nằng nặc : - Mời Bác ngủ Bác ơi ! Trời sắp sáng mất rồi Bác ơi ! Mời Bác ngủ ” Anh hốt hoảng giật mình vì trời sắp sáng mà Bác thì vẫn ngồi đinh ninh . Anh “hốt hoảng”và “nằng nặc” mời Bác ngủ . - > Nghệ thuật: lặp và đảo cấu trúc đã thể hiện được sự sốt sắng , thiết tha , nằn nỉ của anh đội viên . - > Anh đã hiểu được tình yêu thương sâu sắc và tấm lòng của Bác dành cho bộ đội, nhân dân . - > Anh cảm thấy hạnh phúc và được lớn thêm lên khi ở bên Bác . Tiết 93 : Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ - I. Đọc – tìm hiểu chú thích . II. Đọc – tìm hiểu văn bản .1. Cái nhìn và tâm trạng của anh đội viên đối với Bác :a. Lần thức dậy thứ nhất .b. Lần thức dậy thứ ba . * Tiểu kết : Qua diễn biến tâm trạng của anh đội viên , bài thơ đã thể hiện một cách cụ thể và chân thực lòng kính yêu và cảm phục của người chiến sĩ, của nhân dân đối với Bác. Tiết 93 : Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ - I. Đọc – tìm hiểu chú thích . II. Đọc – tìm hiểu văn bản .1. Cái nhìn và tâm trạng của anh đội viên đối với Bác :a. Lần thức dậy thứ nhất .b. Lần thức dậy thứ ba . Bài tập ? Vì sao trong bài thơ tác giả không nhắc đến lần thứ hai thức dậy của anh đội viên . A. Tránh sự trùng lặp nhàm chán và thiếu sự cô đọng . B. Cho thấy trong cái đêm ấy anh đã nhiều lần tỉnh thức. C. Cả hai ý trên Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh .
File đính kèm:
- tAI IEU.ppt