Bài giảng Tiết 91 – Tiếng Việt: Nhân hóa

Những ngôi sao thức ngoài kia

Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.

Đêm nay con ngủ giấc tròn

Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.

→ Thể hiện tình cảm yêu quý, kính trọng công lao của mẹ,.

 

ppt12 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1183 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 91 – Tiếng Việt: Nhân hóa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 91 – Tiếng Việt: NHÂN HÓA Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con. Đêm nay con ngủ giấc tròn Mẹ là ngọn gió của con suốt đời. ngôi sao mẹ Mẹ ngọn gió so sánh không ngang bằng so sánh ngang bằng → Thể hiện tình cảm yêu quý, kính trọng công lao của mẹ,.. Ông trời Mặc áo giáp đen Ra trận Muôn nghìn cây mía Múa gươm Kiến Hành quân Đầy đường. (Trần Đăng Khoa) Ông Mặc áo giáp đen Múa gươm Ra trận Hành quân * Ví dụ 1: Đêm qua ra đứng bờ ao Trông cá cá lặn, trông sao sao mờ Buồn trông con nhện giăng tơ Nhện ơi nhện hỡi nhện chờ mối ai Buồn trông chênh chếch sao mai Sao ơi sao hỡi nhớ ai sao mờ. (Ca dao) * Ví dụ 3: Lươn ngắn lại chê chạch dài Thờn bơn méo miệng chê trai lệch mồm. (Ca dao) Ôi những cánh đồng quê chảy máu Dây thép gai đâm nát trời chiều [...] (Nguyễn Đình Thi, Đất nước) b) Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. (Thép Mới) a) Từ đó, lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại thân mật sống với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả. (Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng) c) Trâu ơi, ta bảo trâu này Trâu ăn ngoài ruộng, trâu cày với ta. (Ca dao) →Dùng từ gọi người để gọi vật. →Dùng từ chỉ hoạt động của người chỉ hoạt động của vật. →Dùng từ gọi – đáp, xưng hô trò chuyện với vật như với người. d) Chú mèo này rất xinh. →Dùng từ gọi người để gọi vật; từ chỉ tính chất của người tả vật. Bến cảng lúc nào cũng đông vui. Tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nước. Xe anh, xe em tíu tít nhận hàng và chở hàng ra. Tất cả đều bận rộn. đông vui mẹ con anh em tíu tít bận rộn Bài tập 1: Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của phép nhân hoá trong đoạn văn? - Tác dụng của nhân hoá: sự vật gần gũi, có quan hệ, hành động như con người, khiến người đọc dễ hình dung được cảnh bận rộn, nhộn nhịp trên bến cảng. Bài tập 2: So sánh cách diễn đạt bài tập 1 với cách diễn đạt sau: Bài tập 3: So sánh cách viết có gì khác nhau? Nên chọn cách viết nào cho văn bản biểu cảm và cách viết nào cho văn bản thuyết minh? Núi cao chi lắm núi ơi Núi che mặt trời chẳng thấy người thương. (Ca dao) ơi che Là lời gọi, tả hành động của sự vật như đối với người. Tác dụng: Cách nói này khiến cho núi trở nên gần gũi và bày tỏ kín đáo tâm sự nhớ nhung người thương trong hoàn cảnh xa cách. Bài tập 4: Cho biết phép nhân hoá trong đoạn trích (a) được tạo ra bằng cách nào và tác dụng của nó như thế nào? - Yêu cầu: + Hình thức : đoạn văn ngắn (3-5 câu). + Gợi ý nội dung: tả mùa xuân quê em, ngày tết quê em, sân trường em,... + Các câu trong đoạn hướng về chủ đề của đoạn. + Sử dụng phép nhân hóa. - Đoạn văn tham khảo: Sân trường em rộng và đẹp với nhiều cây xanh. Giữa sân, người anh cả xà cừ hiên ngang đứng vui reo trong gió. Xung quanh nó là đám em nhỏ nào phượng, nào bàng, nhãn,.... Khiêm tốn phía cuối sân, bác Mít mật đang lặng lẽ dõi theo sự đổi thay của mái trường. Bài tập 5: Hãy viết một đoạn văn miêu tả ngắn với nội dung tự chọn, trong đó có dùng phép nhân hóa Xin c¶m ¬n c¸c thÇy c« gi¸o vµ c¸c em häc sinh

File đính kèm:

  • ppttiet 91 Nhan hoa(3).ppt