Lịch sử càng tiến lên, di sản tinh thần nhân loại càng phong phú, sách vở tích luỹ càng nhiều, thì việc đọc sách cũng ngày càng không dễ. Sách tất nhiên là đáng quý, nhưng cũng chỉ là một thứ tích luỹ. Nó có thể làm trở ngại cho nghiên cứu học vấn. Ít nhất có hai cái hại thường gặp. Một là, sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu. Các học giả Trung Hoa thời cổ đại, do sách khó kiếm, một đời đến bạc đầu mới đọc hết một quyển kinh. Sách tuy đọc được ít, nhưng đọc quyển nào ra quyển ấy, miệng đọc, tâm ghi, nghiền ngẫm đến thuộc lòng, thấm vào xương tuỷ, biến thành một nguồn động lực tinh thần, cả đời dùng mãi không cạn. Giờ đây sách dễ kiếm, một học giả trẻ đã có thể khoe khoang từng đọc hàng vạn cuốn sách. “Liếc qua” tuy rất nhiều, nhưng “đọng lại” thì rất ít, giống như ăn uống các thứ không tiêu hoá được tích càng nhiều, thì càng dễ sinh ra bệnh đau dạ dày, nhiều thói xấu hư danh nông cạn đều do lối ăn tươi nuốt sống đó mà sinh ra cả.
16 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1221 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng tiết 91- 92: Bàn về đọc sách (trích) Chu Quang Tiềm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1. Tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách 2. Những khó khăn nguy hại trong việc đọc sách. Luận điểm chính: 1. Tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách. 2. Những khó khăn nguy hại trong việc đọc sách. 3. Phương pháp đọc sách Đoạn văn: Lịch sử càng tiến lên, di sản tinh thần nhân loại càng phong phú, sách vở tích luỹ càng nhiều, thì việc đọc sách cũng ngày càng không dễ. Sách tất nhiên là đáng quý, nhưng cũng chỉ là một thứ tích luỹ. Nó có thể làm trở ngại cho nghiên cứu học vấn. Ít nhất có hai cái hại thường gặp. Một là, sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu. Các học giả Trung Hoa thời cổ đại, do sách khó kiếm, một đời đến bạc đầu mới đọc hết một quyển kinh. Sách tuy đọc được ít, nhưng đọc quyển nào ra quyển ấy, miệng đọc, tâm ghi, nghiền ngẫm đến thuộc lòng, thấm vào xương tuỷ, biến thành một nguồn động lực tinh thần, cả đời dùng mãi không cạn. Giờ đây sách dễ kiếm, một học giả trẻ đã có thể khoe khoang từng đọc hàng vạn cuốn sách. “Liếc qua” tuy rất nhiều, nhưng “đọng lại” thì rất ít, giống như ăn uống các thứ không tiêu hoá được tích càng nhiều, thì càng dễ sinh ra bệnh đau dạ dày, nhiều thói xấu hư danh nông cạn đều do lối ăn tươi nuốt sống đó mà sinh ra cả. Hai là, sách nhiều dễ khiến người đọc lạc hướng. Bất cứ lĩnh vực học vấn nào ngày nay đều đã có sách vở chất đầy thư viện, trong đó có những tác phẩm cơ bản, đích thực, nhất thiết phải đọc chẳng qua cũng mấy nghìn quyển, thậm chí chỉ mấy quyển. Nhiều người mới học tham nhiều mà không vụ thực chất, đã lãng phí thời gian và sức lực trên những cuốn sách vô thưởng vô phạt, nên không tránh khỏi bỏ lỡ mất dịp đọc những cuốn sách quan trọng, cơ bản. Chiếm lĩnh học vấn giống như đánh trận, cần phải đánh vào thành trì kiên cố, đánh bại quân địch tinh nhuệ, chiếm cứ mặt trận xung yếu. Mục tiêu quá nhiều, che lấp mất vị trí kiên cố, chỉ đá bên đông, đấm bên tây, hoá ra thành lối đánh “tự tiêu hao lực lượng”. Đoạn văn: Lịch sử càng tiến lên, di sản tinh thần nhân loại càng phong phú, sách vở tích luỹ càng nhiều, thì việc đọc sách cũng ngày càng không dễ. Sách tất nhiên là đáng quý, nhưng cũng chỉ là một thứ tích luỹ. Nó có thể làm trở ngại cho nghiên cứu học vấn. Ít nhất có hai cái hại thường gặp. Một là, sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu. Các học giả Trung Hoa thời cổ đại, do sách khó kiếm, một đời đến bạc đầu mới đọc hết một quyển kinh. Sách tuy đọc được ít, nhưng đọc quyển nào ra quyển ấy, miệng đọc, tâm ghi, nghiền ngẫm đến thuộc lòng, thấm vào xương tuỷ, biến thành một nguồn động lực tinh thần, cả đời dùng mãi không cạn. Giờ đây sách dễ kiếm, một học giả trẻ đã có thể khoe khoang từng đọc hàng vạn cuốn sách. “Liếc qua” tuy rất nhiều, nhưng “đọng lại” thì rất ít, giống như ăn uống các thứ không tiêu hoá được tích càng nhiều, thì càng dễ sinh ra bệnh đau dạ dày, nhiều thói xấu hư danh nông cạn đều do lối ăn tươi nuốt sống đó mà sinh ra cả. Hai là, sách nhiều dễ khiến người đọc lạc hướng. Bất cứ lĩnh vực học vấn nào ngày nay đều đã có sách vở chất đầy thư viện, trong đó có những tác phẩm cơ bản, đích thực, nhất thiết phải đọc chẳng qua cũng mấy nghìn quyển, thậm chí chỉ mấy quyển. Nhiều người mới học tham nhiều mà không vụ thực chất, đã lãng phí thời gian và sức lực trên những cuốn sách vô thưởng vô phạt, nên không tránh khỏi bỏ lỡ mất dịp đọc những cuốn sách quan trọng, cơ bản. Chiếm lĩnh học vấn giống như đánh trận, cần phải đánh vào thành trì kiên cố, đánh bại quân địch tinh nhuệ, chiếm cứ mặt trận xung yếu. Mục tiêu quá nhiều, che lấp mất vị trí kiên cố, chỉ đá bên đông, đấm bên tây, hoá ra thành lối đánh “tự tiêu hao lực lượng”. Đoạn văn: Lịch sử càng tiến lên, di sản tinh thần nhân loại càng phong phú, sách vở tích luỹ càng nhiều, thì việc đọc sách cũng ngày càng không dễ. Sách tất nhiên là đáng quý, nhưng cũng chỉ là một thứ tích luỹ. Nó có thể làm trở ngại cho nghiên cứu học vấn. Ít nhất có hai cái hại thường gặp. Một là, sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu. Các học giả Trung Hoa thời cổ đại, do sách khó kiếm, một đời đến bạc đầu mới đọc hết một quyển kinh. Sách tuy đọc được ít, nhưng đọc quyển nào ra quyển ấy, miệng đọc, tâm ghi, nghiền ngẫm đến thuộc lòng, thấm vào xương tuỷ, biến thành một nguồn động lực tinh thần, cả đời dùng mãi không cạn. Giờ đây sách dễ kiếm, một học giả trẻ đã có thể khoe khoang từng đọc hàng vạn cuốn sách. “Liếc qua” tuy rất nhiều, nhưng “đọng lại” thì rất ít, giống như ăn uống các thứ không tiêu hoá được tích càng nhiều, thì càng dễ sinh ra bệnh đau dạ dày, nhiều thói xấu hư danh nông cạn đều do lối ăn tươi nuốt sống đó mà sinh ra cả. Hai là, sách nhiều dễ khiến người đọc lạc hướng. Bất cứ lĩnh vực học vấn nào ngày nay đều đã có sách vở chất đầy thư viện, trong đó có những tác phẩm cơ bản, đích thực, nhất thiết phải đọc chẳng qua cũng mấy nghìn quyển, thậm chí chỉ mấy quyển. Nhiều người mới học tham nhiều mà không vụ thực chất, đã lãng phí thời gian và sức lực trên những cuốn sách vô thưởng vô phạt, nên không tránh khỏi bỏ lỡ mất dịp đọc những cuốn sách quan trọng, cơ bản. Chiếm lĩnh học vấn giống như đánh trận, cần phải đánh vào thành trì kiên cố, đánh bại quân địch tinh nhuệ, chiếm cứ mặt trận xung yếu. Mục tiêu quá nhiều, che lấp mất vị trí kiên cố, chỉ đá bên đông, đấm bên tây, hoá ra thành lối đánh “tự tiêu hao lực lượng”. 1. Tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách 2. Những khó khăn nguy hại trong việc đọc sách. Một là, sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu. Các học giả Trung Hoa thời cổ đại, do sách khó kiếm, một đời đến bạc đầu mới đọc hết một quyển kinh. Sách tuy đọc được ít, nhưng đọc quyển nào ra quyển ấy, miệng đọc, tâm ghi, nghiền ngẫm đến thuộc lòng, thấm vào xương tuỷ, biến thành một nguồn động lực tinh thần, cả đời dùng mãi không cạn. Giờ đây sách dễ kiếm, một học giả trẻ đã có thể khoe khoang từng đọc hàng vạn cuốn sách. “Liếc qua” tuy rất nhiều, nhưng “đọng lại” thì rất ít, giống như ăn uống các thứ không tiêu hoá được tích càng nhiều, thì càng dễ sinh ra bệnh đau dạ dày, nhiều thói xấu hư danh nông cạn đều do lối ăn tươi nuốt sống đó mà sinh ra cả. - Sách nhiều khiến người ta đọc không chuyên sâu 1. Tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách 2. Những khó khăn nguy hại trong việc đọc sách. Một là, sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu. Các học giả Trung Hoa thời cổ đại, do sách khó kiếm, một đời đến bạc đầu mới đọc hết một quyển kinh. Sách tuy đọc được ít, nhưng đọc quyển nào ra quyển ấy, miệng đọc, tâm ghi, nghiền ngẫm đến thuộc lòng, thấm vào xương tuỷ, biến thành một nguồn động lực tinh thần, cả đời dùng mãi không cạn. Giờ đây sách dễ kiếm, một học giả trẻ đã có thể khoe khoang từng đọc hàng vạn cuốn sách. “Liếc qua” tuy rất nhiều, nhưng “đọng lại” thì rất ít, giống như ăn uống các thứ không tiêu hoá được tích càng nhiều, thì càng dễ sinh ra bệnh đau dạ dày, nhiều thói xấu hư danh nông cạn đều do lối ăn tươi nuốt sống đó mà sinh ra cả. - Sách nhiều khiến người ta đọc không chuyên sâu 1. Tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách 2. Những khó khăn nguy hại trong việc đọc sách. - Sách nhiều khiến người ta đọc không chuyên sâu Đoạn văn: Hai là, sách nhiều dễ khiến người đọc lạc hướng. Bất cứ lĩnh vực học vấn nào ngày nay đều đã có sách vở chất đầy thư viện, trong đó có những tác phẩm cơ bản, đích thực, nhất thiết phải đọc chẳng qua cũng mấy nghìn quyển, thậm chí chỉ mấy quyển. Nhiều người mới học tham nhiều mà không vụ thực chất, đã lãng phí thời gian và sức lực trên những cuốn sách vô thưởng vô phạt, nên không tránh khỏi bỏ lỡ mất dịp đọc những cuốn sách quan trọng, cơ bản. Chiếm lĩnh học vấn giống như đánh trận, cần phải đánh vào thành trì kiên cố, đánh bại quân địch tinh nhuệ, chiếm cứ mặt trận xung yếu. Mục tiêu quá nhiều, che lấp mất vị trí kiên cố, chỉ đá bên đông, đấm bên tây, hoá ra thành lối đánh “tự tiêu hao lực lượng”. - Sách nhiều khiến người ta đọc dễ lạc hướng 1. Tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách 2. Những khó khăn nguy hại trong việc đọc sách. - Sách nhiều khiến người ta đọc không chuyên sâu - Sách nhiều khiến người ta đọc dễ lạc hướng Đoạn văn: Hai là, sách nhiều dễ khiến người đọc lạc hướng. Bất cứ lĩnh vực học vấn nào ngày nay đều đã có sách vở chất đầy thư viện, trong đó có những tác phẩm cơ bản, đích thực, nhất thiết phải đọc chẳng qua cũng mấy nghìn quyển, thậm chí chỉ mấy quyển. Nhiều người mới học tham nhiều mà không vụ thực chất, đã lãng phí thời gian và sức lực trên những cuốn sách vô thưởng vô phạt, nên không tránh khỏi bỏ lỡ mất dịp đọc những cuốn sách quan trọng, cơ bản. Chiếm lĩnh học vấn giống như đánh trận, cần phải đánh vào thành trì kiên cố, đánh bại quân địch tinh nhuệ, chiếm cứ mặt trận xung yếu. Mục tiêu quá nhiều, che lấp mất vị trí kiên cố, chỉ đá bên đông, đấm bên tây, hoá ra thành lối đánh “tự tiêu hao lực lượng”. 1. Tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách 2. Những khó khăn nguy hại trong việc đọc sách. - Sách nhiều khiến người ta đọc không chuyên sâu - Sách nhiều khiến người ta đọc dễ lạc hướng 3. Phương pháp đọc sách: - Chọn sách + Tìm những sách thật sự có giá trị mà vẫn cần thiết cho bản thân + Chọn lọc có định hướng, mục đích rõ ràng, kiên định không tuỳ hứng nhất thời. + Sách chọn hướng vào 2 loại: sách phổ thông và sách chuyên môn. Cách chọn sách: - Đọc sách Cách đọc sách: + Đọc say mê, ngẫm nghĩ, trầm ngâm tích luỹ, tưởng tượng tự do. + Kết hợp đọc sách phổ thông và sách chuyên môn. - Đọc rộng và sâu cho tinh (không cốt lấy nhiều) cho kỹ 1. Tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách 2. Những khó khăn nguy hại trong việc đọc sách. - Sách nhiều khiến người ta đọc không chuyên sâu - Sách nhiều khiến người ta đọc dễ lạc hướng 3. Phương pháp đọc sách: - Chọn sách cho tinh (không cốt lấy nhiều) - Đọc sách cho kỹ - Đọc rộng và sâu So sánh phương pháp lập luận của tác giả ở luận điểm 2 và luận điểm 3? - Giống nhau: + Tác giả làm sáng rõ luận điểm bằng hệ thống lí lẽ, dẫn chứng và các hình ảnh so sánh sinh động, dễ hiểu. + Thuyết phục người đọc bằng cách đưa ra các biểu hiện trái ngược nhau trong cách đọc sách. - Khác nhau: + Luận điểm 2 được trình bày theo phương pháp Diễn dịch. + Luận điểm 3 được trình bày theo phương pháp Tổng – Phân – Hợp 1. Tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách 2. Những khó khăn nguy hại trong việc đọc sách. - Sách nhiều khiến người ta đọc không chuyên sâu - Sách nhiều khiến người ta đọc dễ lạc hướng 3. Phương pháp đọc sách: - Chọn sách cho tinh (không cốt lấy nhiều) - Đọc sách cho kỹ - Đọc rộng và sâu Nghệ thuật: - Luận điểm sáng rõ lôgíc. - Lập luận chặt chẽ, kín kẽ, biến hoá tự nhiên uyển chuyển. - Lời văn bình dị chân tình, hình ảnh so sánh gần gũi thú vị Nội dung: - Ý nghĩa và sự cần thiết của việc đọc sách. - Cách chọn sách, đọc sách đúng, hiệu quả 1. Tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách 2. Những khó khăn nguy hại trong việc đọc sách. - Sách nhiều khiến người ta đọc không chuyên sâu - Sách nhiều khiến người ta đọc dễ lạc hướng 3. Phương pháp đọc sách: - Chọn sách cho tinh (không cốt lấy nhiều) - Đọc sách cho kỹ - Đọc rộng và sâu Đọc sách là một con đường quan trọng để tích luỹ, nâng cao học vấn. Ngày nay sách nhiều, phải biết chọn sách mà đọc, đọc ít mà chắc còn hơn đọc nhiều mà rỗng. Cần phải kết hợp giữa đọc rộng với đọc sâu, giữa đọc sách thường thức với sách chuyên môn. Việc đọc sách phải có kế hoạch, có mục đích kiên định chứ không thể tuỳ hứng, phải vừa đọc vừa nghiền ngẫm. Qua bài viết Bàn về đọc sách, Chu Quang Tiềm đã trình bày những ý kiến xác đáng ấy một cách có lý lẽ và bằng những dẫn chứng sinh động. GHI NHỚ: 1. Tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách 2. Những khó khăn nguy hại trong việc đọc sách. - Sách nhiều khiến người ta đọc không chuyên sâu - Sách nhiều khiến người ta đọc dễ lạc hướng 3. Phương pháp đọc sách: - Chọn sách cho tinh (không cốt lấy nhiều) - Đọc sách cho kỹ - Đọc rộng và sâu Bài tập 1: Bài tập 2: Viết một đoạn văn ngắn theo phương pháp diễn dịch trình bày tác dụng của việc đọc sách. Một số câu danh ngôn về sách - Sách giống như một con ong chuyển phấn hoa sinh sản, từ một trí tuệ này sang một trí tuệ khác. Gi.Loen - Lựa sách mà đọc cũng như lựa bạn mà chơi. Hãy coi chừng bạn giả. Damiron - Đọc một cuốn sách xấu thì thà không đọc còn đỡ tệ hại hơn. Biªlinxki - Sách là người bạn chân tình và sáng suốt. Nó chỉ cho bạn con đường đúng đắn, nó giữ cho bạn khỏi sự lầm lạc. Có sách bên mình thì cả trong thời thơ ấu, cả giữa lúc thanh xuân và cả khi lúc về già, bạn không bị cô độc, bạn thấy mình mạnh mẽ. V.Va-xi-lep-xcai-a - Bài tập: Phát biểu điều mà em thấm thía nhất khi học bài: “Bàn về đọc sách” - Theo dõi chuyên mục “mỗi ngày một cuốn sách” để có kế hoạch mua sách cho tủ sách của mình. - Tìm hiểu bài “Khởi ngữ”
File đính kèm:
- Tiet 91 92 Ban ve doc sach.ppt