A – Mục tiêu
- Học sinh nắm được định nghĩa hai số nghịch đảo của nhau
- Nắm vững quy tắc phép chia hai phân số và vận dụng trong các bài tập tính toán
- Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán thực tế
- Rèn luyện tư duy nhanh nhẹn chính xác, tính cẩn thận
B – Chuẩn bị
1/ Giáo viên: máy chiếu, phiếu học tập
2/ Học sinh: Ôn quy tắc nhân hai phân số
4 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1381 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 87: phép chia phân số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 87: Phép chia phân số
Môn Toán 6
A – Mục tiêu
- Học sinh nắm được định nghĩa hai số nghịch đảo của nhau
- Nắm vững quy tắc phép chia hai phân số và vận dụng trong các bài tập tính toán
- Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán thực tế
- Rèn luyện tư duy nhanh nhẹn chính xác, tính cẩn thận
B – Chuẩn bị
1/ Giáo viên: máy chiếu, phiếu học tập
2/ Học sinh: Ôn quy tắc nhân hai phân số
C – Tiến trình bài giảng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: (6phút)
Kiểm tra bài cũ
GV: Chiếu trên màn hình yêu cầu kiểm tra bài cũ
Gv : Goi học sinh lên bảng
Gv: Gọi học sinh nhận xét cho điểm học sinh trên bảng
Phát biểu quy tắc nhân hai phân số
áp dụng: Tính:
Hoạt động 2 (10 phút)
Đặt vấn đề vào bài học
Chiếu đề bài học trên màn hình
Chiếu ?1 trên màn hình
Yêu cầu học sinh làm ra giấy nháp
Gv: Gọi học sinh thông báo kết quả
Gv: Chiếu đáp án
Gv: Giới thiệu số nghịch đảo
Gv: Chiếu ?2 Yêu cầu học sinh tìm từ hoặc cụmtừ thích hợp điền vào chỗ trống
Gv: Chiếu đáp án
? Thế nào là hai số nghịch đảo của nhau
Gv: Chiếu định nghĩa trên màn hình
Gv: Chiếu ?3 trên màn hình. Yêu cầu học sinh làm ra nháp và trả lời
Gv: Chiếu đáp án
? Tìm số nghịch đảo của 0
Chiếu đáp án
? Nghịch đảo của phân số là số nào?
? Nghịch đảo của số nguyên a là số nào?
Học sinh làm ra giấy nháp
Một học sinh thông báo kết quả
Học sinh tìm từ và cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống
Học sinh: hia số nghịch đảo là hai số có tích bằng 1
?1 Làm phép nhân
(-8).
1/Số nghịch đảo
?2
Ta nói là ........... của
Ta nói là ........... của
Hai số và là hai số nghịch đảo của nhau
Định nghĩa: (SGK)
Nhận xét
-Số 0 không có số nghịch đảo
-Với hai số nguyên a, b khác 0 thì nghich đoả của là
-Số nghịch đảo của số nguyên a là
Hoạt động 3: Phép chia phân số
(12 phút)
Chiếu bài toán: Tính và so sánh
Gv: Gọi học sinh lên bảng thực hiện
Gv: Gọi học sinh nhận xét
Gv: Chiếu đáp án theo từng bước
? Qua bài toán trên hãy rút ra quy tắc chia hai phân số
Gv: Nhấn mạnh ta nhân số bị chia với nghịch đảo của số chia
? Hãy hoàn thành công thức sau:
? Hoàn thành công thức sau:
Gv: Chiếu bài tập: Hoàn thành phép tính
? Qua bài toán này em có nhận xét gì khi chia một phân số cho một số nguyên khác 0?
Gv:Cho học sinh làm bài toán theo nhóm
Gv: Cho học sinh làm trong 4 phút sau đó gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả
Học sinh lên bảng thực hiện
Học sinh nhận xét
Học sinh rút ra quy tắc chia hai phân số
Học sinh hoàn thành các công thức
Học sinh thực hiện cá nhân và đọc kết quả
Học sinh nhận xét
Học sinh làm bài theo nhóm
Sau vài phút hoạt động các nhóm báo cáo kết quả
Các nhóm khác nhận xét
2/ Phép chia phân số
Bài toán: Tính và so sánh
a) và
b)6: và
Quy tắc: (SGK)
(b, c, d 0 )
Nhận xét: Muốn chia một phân số cho một số nguyên khác 0 ta giữ nguyên tử của phân số đồng thời nhân mẫu của phân số với số nguyên đó
Bài tập :
1/ Thực hiện phép tính
a) b) =
c)
2/ Tìm x biết:
a) b)
Hoạt động 4: Củng cố ( 15phút)
Cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm: Chọn đúng (Đ) sai (S)
STT
Câu
Đ
S
1
Số nghịch đảo của là
2
Số nghịch đảo của là
3
4
5
Cho học sinh làm bài toán
Minh dạp xe đến trường với vận tốc 10 km/h hết 1/5 giờ. Khi về Minh đạp xe với vận tốc 12 km/h.Tính thời gian Minh đi xe từ trường về nhà?
Gv: Minh hoạ bằng hình ảnh
Gv: Phân tích : Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
? Biết thời gian và vận tốc khi đi xe đến trưòng chúng ta có thể tính được đại lượng nào?
Gv: Cho học sinh đứng tại chỗ đọc lời giải của bài toán
Học sinh: ta có thể tính được quãng đường từ nhà Minh đến trường
Bài giải:
Quãng đường từ nhà Minh đến trường là:
.
Thời gian Minh đi từ trường về nhà là:
(giờ) = 12(phút)
Trò chơi: Mở miếng ghép đoán nhân vật: “ Đây là ai?”
Luật chơi: Học ssinh được chọn các miếng ghép mỗi miếng ghép có một phép tính học sinh phải thực hiện nếu thực hiện được thì miếng ghép được mở ra
Các học sinh sẽ lần lượt mở các miếng ghép và đoán xem nhân vật đó là ai
Học sinh có thể thi đua nhau để tìm được nhân vật nhanh nhất
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2 phút)
Học thuộc định nghĩa số nghịch đảo, quy tắc chia hai phân số, các nhận xét
Làm bài tập 86, 87, 88 trang 43 SGK
Làm bài tập 97, 98, 102 trang 20 SBT
File đính kèm:
- toan6 a th¸i.doc